Câu hỏi:
22/07/2024 1,108Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp gồm điện trở thuần 150 Ω, tu điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm Cường độ dòng diện hiệu dụng trong mạch là 1 A. Tính:
a) Tổng trở của toàn mạch.
b) Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tần số f = 50 Hz
Cảm kháng: \[{Z_L} = \omega L = 2\pi fL = 2\pi .50.\frac{2}{\pi } = 200\,\Omega \]
Dung kháng: \[{Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{2\pi f.C}} = \frac{1}{{2\pi .50.\frac{{{{200.10}^{ - 6}}}}{\pi }}} = 50\,\Omega \]
Tổng trở: \[Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} = 150\sqrt 2 \,\Omega \]
b) Điện áp hiệu dụng: \[U = IZ = 1.150\sqrt 2 = 150\sqrt 2 \,V\]
Đã bán 1,1k
Đã bán 122
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ đồ thị cường độ của dòng điện xoay chiều theo thời gian ở Hình 1.2, hãy xác định:
a) Biên độ, tần số, chu kì, tần số góc, pha ban đầu, cường độ dòng điện hiệu dụng.
b) Biểu thức cường độ dòng điện tức thời.
c) Khoảng thời gian cường độ dòng điện tăng trong chu kì đầu tiên.
Câu 2:
Câu 3:
Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. Giải thích các đại lượng. So sánh giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại của cường độ dòng điện, điện áp.
Câu 4:
Các thiết bị điện, điện tử mà chúng ta sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất hiện nay như: bóng đèn, ti vi, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà, quạt điện, động cơ điện, ... chủ yếu dùng dòng điện xoay chiều. Vậy, dòng điện xoay chiều là gì? Nó có những đại lượng đặc trưng gì và cách đo các đại lượng đó như thế nào?
Câu 5:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung
a) Tính tổng trở toàn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch.
Câu 6:
Hình 1P.1 biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều qua một linh kiện X (X là một trong ba linh kiện R, L, C) thông qua phần mềm thí nghiệm mô phỏng.
a) Dựa vào đồ thị Hình 1P.1, viết biểu thức u, i theo thời gian.
b) Xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, từ đó xác định tên linh kiện X.
c) Xác định thông số đặc trưng của linh kiện X.
Câu 7:
* Mục đích:
Khảo sát mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
* Dụng cụ:
- Bảng lắp ráp mạch điện (1).
- Biến áp nguồn có điện áp đầu ra xoay chiều và có thể thay đổi được (2).
- Điện trở (10 Ω - 20 W) (3).
- Tụ điện đã biết điện dung (4 μF) (4).
- Cuộn dây có lõi sắt (5).
- Ampe kế (6).
- Vôn kế (7).
- Bộ dây nối (8).
* Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ Hình 1.15.
Bước 2: Nối hai đầu đoạn mạch với đầu ra của biến áp nguồn để cấp dòng điện xoay chiều cho mạch.
Bước 3: Vặn núm xoay trên biến áp nguồn sao cho điện áp trên vôn kế lần lượt là 3 V, 6 V, 9 V, 12 V, 15 V, 18 V, 21 V. Đọc giá trị tương ứng của cường độ dòng điện trên ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo mẫu Bảng 1.2.
* Báo cáo kết quả thí nghiệm (số liệu minh hoạ)
- Từ bảng số liệu, vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của I theo U trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
- Nhận xét về mối liên hệ của I và U từ đồ thị, so sánh với kết quả lí thuyết đã biết.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận