Câu hỏi:
25/07/2024 140Giống nhau: ................................................................................................................
Khác nhau: ..................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Cả truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp đều giống nhau về câu chuyện được kể (các nhân vật, các sự kiện chính, diễn biến).
+ Hai tác phẩm đều sử dụng một số chi tiết kì ảo, thể hiện phép thuật cao cường của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong cuộc giao tranh quyết liệt, long trời lở đất.
- Khác nhau:
+ Tác giả và phương thức sáng tạo: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là sáng tác dân gian, phương thức truyền miệng, mang tính tập thể; tác phẩm của Nguyễn Nhược Pháp là sản phẩm sáng tạo cá nhân của tác giả, mang phong cách của nhà thơ.
+ Thể loại: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kể bằng hình thức văn xuôi; tác phẩm của Nguyễn Nhược Pháp thuộc thể loại thơ, kể chuyện bằng thơ.
+ Về mối quan hệ giữa hai tác phẩm: Bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp ra đời trên cơ sở truyện dân gian Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, có tính chất sáng tạo lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh: .....................
Câu 2:
Những chi tiết miêu tả Mị Nương: ...............................................................................
Hình dung của em về nhân vật thông qua những chi tiết đó: ......................................
Câu 3:
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh được thể hiện: .................................................
Người kể chuyện có thiên vị đối với nhân vật nào không?
Chọn: Có Không
Cơ sở của kết luận đó: .................................................................................................
Câu 4:
Sự thể hiện của tính chất kì ảo trong câu chuyện này: ................................................
Nét đặc sắc trong cách miêu tả những yếu tố kì ảo đó: ...............................................
Câu 5:
Những chi tiết miêu tả cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: .........................
Phân tích một chi tiết gây cho em ấn tượng mạnh: ......................................................
về câu hỏi!