Câu hỏi:
25/07/2024 918Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh: .....................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh:
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. Bài thơ của Nguyễn Nhược Pháp cơ bản vẫn bám sát cốt truyện của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ tinh, song vì đây là thơ trữ tình nên ông đã đưa vào trong bài thơ nhiều liên tưởng lạ, từ tả cảnh, tả người đến tả tình, khiến cho câu chuyện trở nên sinh động và duyên dáng lạ thường.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp giữa miêu tả ngoại hình và nội tâm khiến nhân vật hiện lên rất sinh động, gần gũi, đời thường. Nhà thơ đã “hiện đại hoá” các nhân vật, từ Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương đến Vua Hùng bằng cách đan xen những chi tiết miêu tả nội tâm tinh tế, khiến cách nhân vật trong bài thơ trở nên gần gũi, “đời thường”, sống động, hấp dẫn và đáng yêu hơn.
- Thể thơ tự do với những câu thơ dài ngắn khác nhau; cách gieo vần và ngắt nhịp linh hoạt, co giãn tự nhiên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những chi tiết miêu tả Mị Nương: ...............................................................................
Hình dung của em về nhân vật thông qua những chi tiết đó: ......................................
Câu 2:
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh được thể hiện: .................................................
Người kể chuyện có thiên vị đối với nhân vật nào không?
Chọn: Có Không
Cơ sở của kết luận đó: .................................................................................................
Câu 3:
Sự thể hiện của tính chất kì ảo trong câu chuyện này: ................................................
Nét đặc sắc trong cách miêu tả những yếu tố kì ảo đó: ...............................................
Câu 4:
Những chi tiết miêu tả cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: .........................
Phân tích một chi tiết gây cho em ấn tượng mạnh: ......................................................
Câu 5:
Giống nhau: ................................................................................................................
Khác nhau: ..................................................................................................................
về câu hỏi!