Câu hỏi:
25/07/2024 334Những chi tiết miêu tả cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: .........................
Phân tích một chi tiết gây cho em ấn tượng mạnh: ......................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Những chi tiết miêu tả cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
+ Thuỷ Tinh: sóng cả gầm reo lăn như chớp, cưỡi lưng rồng hung hăng, đội quân của Thuỷ Tinh có cá voi quác mồm to muốn đớp, cá mập quẫy đuôi cuồng nhe răng,...
+ Sơn Tinh: tức khắc niệm chú, đất nấy vù lên cao; đưa tay vẫy hùm, voi, báo; các con vật thì đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt; đạp long đất núi, gầm, xông xáo, cuộc chiến khiến cho máu vọt phì reo muôn ngấn hồng; quang cảnh xung quanh thì mây đen hăm hở bay mù mịt; sấm ran, sét động nổ loè xanh...
- Phân tích một chi tiết gây cho em ấn tượng mạnh:
Em ấn tượng nhất với chi tiếp Sơn Tinh niệm chú khiến đất đá vù lên cao để chặn những đợt sóng của Thủy Tinh. Chi tiết không chỉ phô diễn sức mạnh hùng vĩ, khổng lồ của Sơn Tinh mà còn cho thấy sự tài năng ứng biến, đối phó với nghịch cảnh của Sơn Tinh trước Thủy Tinh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh: .....................
Câu 2:
Những chi tiết miêu tả Mị Nương: ...............................................................................
Hình dung của em về nhân vật thông qua những chi tiết đó: ......................................
Câu 3:
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh được thể hiện: .................................................
Người kể chuyện có thiên vị đối với nhân vật nào không?
Chọn: Có Không
Cơ sở của kết luận đó: .................................................................................................
Câu 4:
Sự thể hiện của tính chất kì ảo trong câu chuyện này: ................................................
Nét đặc sắc trong cách miêu tả những yếu tố kì ảo đó: ...............................................
Câu 5:
Giống nhau: ................................................................................................................
Khác nhau: ..................................................................................................................
về câu hỏi!