Câu hỏi:
25/07/2024 787Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh được thể hiện: .................................................
Người kể chuyện có thiên vị đối với nhân vật nào không?
Chọn: Có Không
Cơ sở của kết luận đó: .................................................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh được thể hiện:
+ Sơn Tinh: phi bạch hổ; niệm chú đẩy đất vù lên cao; tay vẫy hùm, voi, báo; đạp long đất núi,...
+ Thủy Tinh: cưỡi lưng rồng uy nghi; bắt quyết hô mưa to gió lớn; giậm chân rung khắp làng gần quanh,...
Người kể chuyện có thiên vị đối với nhân vật nào không?
Chọn: Có Không
Cơ sở của kết luận đó: Tác giả Nguyễn Nhược Pháp đã thể hiện một cái nhìn công bằng, không đứng về bất cứ bên nào. Với ông, câu chuyện về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là câu chuyện của tình yêu; cả hai chàng đều đáng yêu, vì yêu nên mới ghen tuông, giận dữ. Chỉ qua những câu thơ kết thúc tác phẩm, ta cũng có thể thấy được nụ cười hồn hậu, hóm hỉnh và bao dung của nhà thơ trước hành động dâng nước lên đánh Sơn Tinh của Thuỷ Tình: Thuỷ Tinh năm năm dâng nước bể/ Đục núi hò reo đòi Mị Nương/ Trần gian đâu có người dai thế/ Cũng bởi thần yêu nên khác thường. Đây cũng là một yếu tố tạo nên sự tươi mới, trẻ trung, sức hấp dẫn của bài thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh: .....................
Câu 2:
Sự thể hiện của tính chất kì ảo trong câu chuyện này: ................................................
Nét đặc sắc trong cách miêu tả những yếu tố kì ảo đó: ...............................................
Câu 3:
Những chi tiết miêu tả Mị Nương: ...............................................................................
Hình dung của em về nhân vật thông qua những chi tiết đó: ......................................
Câu 4:
Những chi tiết miêu tả cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: .........................
Phân tích một chi tiết gây cho em ấn tượng mạnh: ......................................................
Câu 5:
Giống nhau: ................................................................................................................
Khác nhau: ..................................................................................................................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!