Câu hỏi:
26/07/2024 73Sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
Thể loại Tiêu chí |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Chữ viết được sử dụng |
|
|
Loại nhân vật được miêu tả |
|
|
Đặc điểm ngôn ngữ |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thể loại Tiêu chí |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Chữ viết được sử dụng |
Chữ Hán |
Chữ Nôm |
Loại nhân vật được miêu tả |
Nhân vật có thể là con người hay thần linh, ma, quỷ,... Nếu nhân vật là con người, họ thường có nét đặc biệt nào đó; nếu nhân vật là thần linh, ma, quỷ, họ thường mang hình ảnh, tính cách của con người. |
Nhân vật của truyện thơ Nôm thường chia thành hại tuyến: nhân vật chính diện (đại diện cho cái tốt, cái đẹp, tiến bộ) và nhân vật phản diện (đại diện cho cái xấu, cái ác, bảo thủ). |
Đặc điểm ngôn ngữ |
- Giàu hình ảnh, biểu cảm. - Sử dụng nhiều điển tích, thành ngữ. - Giọng văn trang trọng, thể hiện tính chất nghiêm túc của tác phẩm. |
- Giàu tính nhạc điệu, sử dụng nhiều biện pháp tu từ. - Giọng văn đa dạng, phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những nét giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (ví dụ minh họa từ các bài nói và nghe đã thực hiện ở học kì I)
Những nét giống nhau: ................................................................................................
Những nét khác nhau:
Kiểu bài |
Nét riêng của từng kiểu bài |
Ví dụ minh họa |
Trình bày ý kiến về một vấn đề |
|
|
Thảo luận về một vấn đề |
|
|
Câu 2:
Những điểm khác nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiều bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học:
Kiểu bài
Những điểm khác nhau |
Nghị luận xã hội |
Nghị luận văn học |
Về việc sử dụng lí lẽ |
|
|
Về việc sử dụng bằng chứng |
|
|
Câu 3:
Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyên kì hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không?
Chọn: Có Không
Lí do: ...........................................................................................................................
Câu 4:
Những kiến thức tiếng Viêt mới được học trong học kì I: ..........................................
Những khái niệm cần nắm vững để giải quyết bài tập ở các bài học: .........................
Câu 5:
Thông tin tóm tắt về các văn bản đọc chính trong 5 bài học ở học kì I:
Văn bản |
Tác giả |
Loại, thể loại |
Nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
|
Dế chọi |
|
|
|
|
Nỗi niềm chinh phụ |
|
|
|
|
Tiếng đàn mưa |
|
|
|
|
Kim – Kiều gặp gỡ |
|
|
|
|
Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga |
|
|
|
|
“Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người |
|
|
|
|
Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi |
|
|
|
|
Rô-mê-ô và Giu-li-ét |
|
|
|
|
Lơ Xít |
|
|
|
|
về câu hỏi!