Câu hỏi:
26/07/2024 173Những kiến thức tiếng Viêt mới được học trong học kì I: ..........................................
Những khái niệm cần nắm vững để giải quyết bài tập ở các bài học: .........................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức tiếng Việt |
Khái niệm cần nắm |
Điển tích điển cố |
Một điển tích, điển cố xuất hiện trong văn bản chỉ là từ ngữ. Nhưng đằng sau từ ngữ là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó. |
Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt |
Các yếu tố Hán Việt đồng âm và gần âm. Cách phân biệt: Dựa vào suy luận và tra cứu từ điển. |
Biện pháp chơi chữ |
Biện pháp tu từ chơi chữ, dùng từ đồng nghĩa, gần âm hoặc cùng trường nghĩa |
Biện pháp tu từ điệp thanh và điệp vần |
- Điệp thanh có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại một loạt âm tiết có cùng thanh điệu - Điệp vần trong thơ có thể xuất hiện ở vị trí các âm tiết gieo vần: âm tiết cuối cùng của câu thơ (vần chân) hoặc âm tiết nằm ở khoảng giữa câu thơ (vần lưng), tạo tính liên kết, tính nhạc cho câu thơ. Ở một số bài thơ, việc gieo vần tạo được ấn tượng hoặc cảm xúc đặc biệt, có hiệu quả tu từ rõ nét, đó chính là điệp vần. |
Dẫn trực tiếp và gián tiếp |
Dẫn trực tiếp sử dụng ngoặc kép, còn dẫn gián tiếp thì không. |
Sử dụng tư liệu tham khảo và trích dẫn |
Khi viết, ta thường tham khảo tài liệu từ các nguồn khác nhau để có thể tiếp cận vấn đề một cách toàn diện, sâu sắc hơn. |
Câu rút gọn |
Câu rút gọn là câu có thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ bị tỉnh lược. |
Câu đặc biệt |
Câu đặc biệt được cấu tạo bởi một từ hoặc một cụm từ. Trong những ngữ cảnh cụ thể, câu đặc biệt được sử dụng để nêu bật thông tin hoặc nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những nét giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (ví dụ minh họa từ các bài nói và nghe đã thực hiện ở học kì I)
Những nét giống nhau: ................................................................................................
Những nét khác nhau:
Kiểu bài |
Nét riêng của từng kiểu bài |
Ví dụ minh họa |
Trình bày ý kiến về một vấn đề |
|
|
Thảo luận về một vấn đề |
|
|
Câu 2:
Những điểm khác nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiều bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học:
Kiểu bài
Những điểm khác nhau |
Nghị luận xã hội |
Nghị luận văn học |
Về việc sử dụng lí lẽ |
|
|
Về việc sử dụng bằng chứng |
|
|
Câu 3:
Sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
Thể loại Tiêu chí |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Chữ viết được sử dụng |
|
|
Loại nhân vật được miêu tả |
|
|
Đặc điểm ngôn ngữ |
|
|
Câu 4:
Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyên kì hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không?
Chọn: Có Không
Lí do: ...........................................................................................................................
Câu 5:
Thông tin tóm tắt về các văn bản đọc chính trong 5 bài học ở học kì I:
Văn bản |
Tác giả |
Loại, thể loại |
Nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
|
Dế chọi |
|
|
|
|
Nỗi niềm chinh phụ |
|
|
|
|
Tiếng đàn mưa |
|
|
|
|
Kim – Kiều gặp gỡ |
|
|
|
|
Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga |
|
|
|
|
“Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người |
|
|
|
|
Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi |
|
|
|
|
Rô-mê-ô và Giu-li-ét |
|
|
|
|
Lơ Xít |
|
|
|
|
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!