Câu hỏi:
27/07/2024 42Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen (A trội hoàn toàn so với alen a). Nghiên cứu thành phần kiểu gen của 1 quần thể thuộc loài này qua các thế hệ, thu được kết quả ở bảng sau:
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ P |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
AA |
7/10 |
16/25 |
3/10 |
1/4 |
4/9 |
Aa |
2/10 |
8/25 |
4/10 |
2/4 |
4/9 |
Aa |
1/10 |
1/25 |
3/10 |
1/4 |
1/9 |
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thể hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:
I. Quần thể này là quần thể tự thụ phấn.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do di - nhập gen.
III. Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang kiểu hình lặn ở F3 không còn khả năng sinh sản.
IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu hình lặn ở F5 là 1/16.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiều phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Thành phần kiểu gen |
Thế hệ P |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
AA |
7/10 |
16/25 |
3/10 |
1/4 |
4/9 |
Aa |
2/10 |
8/25 |
4/10 |
2/4 |
4/9 |
Aa |
1/10 |
1/25 |
3/10 |
1/4 |
1/9 |
Tần số alen A |
0,8 |
0,8 |
0,5 |
0,5 |
0,667 (2/3) |
I sai. Ta thấy từ P →F1; F2 → F3 tần số alen không đổi, F1, F3 cân bằng di truyền nên quần thể này ngẫu phối
II đúng. Sự thay đổi có thể do di – nhập gen.
III đúng. nếu các cá thể có kiểu hình trội không có khả năng sinh sản thì thế hệ sau sẽ chỉ có kiểu hình lặn → kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.
IV Đúng. giả sử kiểu gen aa không có khả năng sinh sản, tỷ lệ cá thể ở F4 tham gia quá trình sinh sản. là 1AA:1Aa, tần số alen: 3/4A:1/4a → Tỷ lệ kiểu hình lặn ở F5 là (1/4)2 = 1/16.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Hình ảnh bên dưới mô tả bốn thí nghiệm về quá trình trao đổi vật chất và năng lượng ở thực vật. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST 2n = 6, với mỗi gen quy định một tính trạng. Xét các nhóm gen liên kết trên ba cặp NST như sau: . Người ta tìm thấy một thể đột biến có kiểu gen . Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình thái của nhiễm sắc thể bị đột biến không thay đổi.
II. Đột biến làm tăng biểu hiện của gen (A).
III. Thể đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
IV. Một tế bào mang đột biến này giảm phân tạo 2 loại giao tử là giao tử bình thường và giao tử đột biến với tỉ lệ bằng nhau.
Câu 4:
Một đoạn gen có trình tự mạch mã gốc như sau:
3’- TAX – GGT – XAA – XGA –TXT – GGT – TXT – GGT – TXT – TXT –XAA – 5’
Đoạn gen này mã hóa cho một đoạn của chuỗi polypeptit hoàn chỉnh (kí hiệu là đoạn Q) gồm 10 axit amin. Khi đoạn Q bị phân giải, người ta thu được số lượng các loại axit amin như sau:
Loại axit amin |
Ala |
Val |
Pro |
Arg |
Số lượng |
1 |
2 |
3 |
4 |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. tARN mang axit amin Ala tham gia dịch mã có thể có bộ ba đối mã là 3’XGA5’.
II. Quá trình dịch mã tạo đoạn Q cần 10 lượt tARN vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
III. Trình tự axit amin của đoạn Q là: Pro – Val – Ala – Arg – Pro – Arg – Pro – Arg – Arg – Val.
IV. Nếu thay thế một cặp nucleotit ở đoạn gen này thì chiều dài chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hóa không thay đổi so với đoạn Q.
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Đột biến thể ba.
(4) Đảo đoạn NST. (5) Đột biến thể không. (6) Đột biến thể một.
Trong 6 loại đột biến nói trên, có bao nhiêu loại đột biến làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN?
về câu hỏi!