Câu hỏi:
27/07/2024 74Cho biết tính trạng màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b quy định, trong đó kiểu gen có cả alen A và B thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng; Tính trạng chiều cao cây do cặp gen D, d quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) lai phân tích, thu được Fa có 4 kiểu hình, trong đó có 10% số cây thân cao, hoa đỏ. Biết không xảy ra đột biến.Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen của P có thể là Bb.
II. Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
III. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là 40%Cao, đỏ: 35% cao trắng: 15% thấp, đỏ: 10% thấp, trắng.
IV. Nếu cho P tự thụ phấn thì có thể thu được đời con có 34,5% số cây thân cao, hoa trắng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
A-B-: Hoa đỏ
A-bb; aaB-; aabb: Hoa trắng
Cây thân cao, hoa đỏ (P) lai phân tích→ F1 có 4 KH, trong đó có 10% thân cao, hoa đỏ
Þ cao trội hoàn toàn so với thấp. D: Cao, d: thấp; có hiện tượng HVG.
Do A và B có vai trò tương đương nhau nên ta giả sử A và D cùng nằm trên 1 NST
thân cao, hoa đỏ (P) lai phân tích : A-D-B-x bb→Fa: 0,1 A-D-B-
Þ A-D- = = 0.2 Þ F1 →AD = 0.2 < 0,25 là giao tử hoán vị => tần số hoán vị 40%.
à F1 có KG Bb f= 40%
I. Đúng.
II. Đúng.
III. Sai. F1 có KG Bb f =40% → (0,3Ad: 0,3aD: 0,2AD : 0,2ad)(0,5B: 0,5b)
F1 lai phân tích Bb × bb
Fa có tỷ lệ (0,3 : 0,3 : 0,2 : 0,2 ) (0,5B: 0,5b)
Fa có 4 loại kiểu hình Cao, đỏ (A-D)-B- = 0,2. 0.5= 0,1
Thấp, đỏ (A-dd)B- = 0,3.0,5 = 0,15
Cao, trắng = Cao – Cao, đỏ = 0.5 - 0,1 = 0,4
Thấp, trắng = Thấp – thấp ,đỏ = 0.5 - 0,15 = 0,35
ÞTỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là 40% cao, trắng: 35% thấp, trắng: 15%thấp đỏ:10% cao, đỏ.
IV. Đúng.
- Nếu cho P tự thụ phấn thì có thể thu được đời con có 34,5% số cây thân cao, hoa trắng.
P: Bb × Bb f =40%
F1 có tỉ lệ thân cao, hoa đỏ A_D_B_ = (0,5+aabb). B_ = (0,5 + 0,04) .0,75 = 0,405
Cao, trắng + Cao, đỏ = Cao (trắng + đỏ) = Cao => Cao, trắng = Cao – Cao, đỏ.
F1 có tỉ lệ thân cao, hoa trắng = Cao - cao,đỏ = 0,75- 0,405= 0,345
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Hình ảnh bên dưới mô tả bốn thí nghiệm về quá trình trao đổi vật chất và năng lượng ở thực vật. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Ở một loài sinh sản hữu tính có bộ NST 2n = 6, với mỗi gen quy định một tính trạng. Xét các nhóm gen liên kết trên ba cặp NST như sau: . Người ta tìm thấy một thể đột biến có kiểu gen . Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình thái của nhiễm sắc thể bị đột biến không thay đổi.
II. Đột biến làm tăng biểu hiện của gen (A).
III. Thể đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
IV. Một tế bào mang đột biến này giảm phân tạo 2 loại giao tử là giao tử bình thường và giao tử đột biến với tỉ lệ bằng nhau.
Câu 4:
Một đoạn gen có trình tự mạch mã gốc như sau:
3’- TAX – GGT – XAA – XGA –TXT – GGT – TXT – GGT – TXT – TXT –XAA – 5’
Đoạn gen này mã hóa cho một đoạn của chuỗi polypeptit hoàn chỉnh (kí hiệu là đoạn Q) gồm 10 axit amin. Khi đoạn Q bị phân giải, người ta thu được số lượng các loại axit amin như sau:
Loại axit amin |
Ala |
Val |
Pro |
Arg |
Số lượng |
1 |
2 |
3 |
4 |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. tARN mang axit amin Ala tham gia dịch mã có thể có bộ ba đối mã là 3’XGA5’.
II. Quá trình dịch mã tạo đoạn Q cần 10 lượt tARN vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
III. Trình tự axit amin của đoạn Q là: Pro – Val – Ala – Arg – Pro – Arg – Pro – Arg – Arg – Val.
IV. Nếu thay thế một cặp nucleotit ở đoạn gen này thì chiều dài chuỗi pôlipeptit do gen đột biến mã hóa không thay đổi so với đoạn Q.
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Đột biến thể ba.
(4) Đảo đoạn NST. (5) Đột biến thể không. (6) Đột biến thể một.
Trong 6 loại đột biến nói trên, có bao nhiêu loại đột biến làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN?
về câu hỏi!