Câu hỏi:

29/07/2024 300 Lưu

Một loài thực vật có alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau, thực hiện phép lai giữa cây, thu được bảng kết quả bên dưới

Phép lai

Tỉ lệ kiểu hình F1

Tỉ lệ kiểu hình F2

P: thân cao, hoa đỏ × thân cao, hoa đỏ

3 cao, đỏ: 1 cao, trắng

4 loại kiểu hình

Từ dữ liệu trên hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau?

I.P xảy ra phép lai AaBb x AaBb.

II. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ ở F1 là 75%.

III. Cây có nhiều nhất 2 alen trội ở F2 có tỉ lệ là 1/4.

IV Tỉ lệ cây dị hợp ở F2 là 47/72.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B 

- Tỉ lệ kiểu hình từng tính trạng ở F1 là:

+ 100% thân cao  (P): AA x A_ mà cho cây thân cao, hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 có 4 kiểu hình  F1 có chứa kiểu gen Aa  (P): AA x Aa.

 + 3 đỏ:1 trắng (P): Bb x Bb.  (P): AABb x AaBb I sai

 (P): AABb x AaBb  (AA x Aa) và (Bb x Bb)  ( 12AA: 12Aa) x ( 14BB: 24Bb: 14bb)

 F1: 18 AABB: 28AABb: 18AaBB: 28AaBb: 18AAbb: 18Aabb

® Tỉ lệ cây thân cao hoa đỏ ở F1=1/8+2/8+1/8+2/8=0,75 II đúng

Cây thân cao, hoa đỏ ở F116AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb

- (16AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb) x (16 AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb)

- Cây có nhiều nhất 2 alen trội: AaBb+AAbb+aaBB+Aabb+aaBb+aabb=1/3 III sai

- Cây đồng hợp: AABB+AAbb+aaBB+aabb=25/72 ® Cây dị hợp=1-25/72=47/72 IV đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Chọn đáp án D 

II, III,IV đúng

Nhận thấy 15 = 3 x 5. Vậy 1 gen nằm trên NST thường (tạo 3 loại KG) và 1 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X (tạo 5 loại KG)

Vậy có thể suy ra được bài toán đang xét về 2 cặp gen: 1 cặp trên NST thường và 1 cặp trên NST giới tính X.

Giả sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, cặp gen Bb nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

Phép lai P: ♀ Trội 2 tính trạng (A-XBX-) × ♂ Trội 2 tính trạng (A-XBY).

Theo giả thuyết, F1 có số cá thể mang 1 alen trội chiếm 25% 

Để thu được số cá thể mang 1 alen trội thì ta xét các trường hợp - tuy nhiên nên xét từ trường hợp cả 2 gen A và B đều nằm ở trạng thái dị hợp đầu tiên vì dễ tìm ra các cá thể mang 1 alen trội nhất.

Từ trường hợp ta thấy: 0,25aa x (0,25XBXb + 0,25XBY) + 0,5Aa x 0,25XbY = 0,25

Xét trường hợp gen B đồng hợp: ♀ Trội 2 tính trạng (AaXBXB) × ♂ Trội 2 tính trạng (AaXBY) chỉ thu được cá thể trội 1 alen là aaXBY = 1/16 < 0,25 => không thỏa mãn điều kiện

Xét trường hợp A đồng hợp: ♀ Trội 2 tính trạng (AAXBXb) × ♂ Trội 2 tính trạng (AaXBY) thì chỉ thu được cá thể trội 1 alen là AaXbY = 1/16 < 0,25 => không thỏa mãn điều kiện

Vậy phép lai P chỉ có thể là: ♀ AaXBXb × ♂ AaXBY

F1: (0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa)(0,25XBXB: 0,25XBXb: 0,25XBY: 0,25XbY)

Xét các phát biểu:

I sai vì 2 cặp gen trên 2 NST khác nhau

II đúng vì 3 x 4 =12 vì phép lai P là ♀ AaXBXb × ♂ AaXBY

III đúng vì tỷ lệ các cá thể trội 1 tính trạng là: aa x (0,25XBXB + 0,25XBXb + 0,25XBY) + (AA + Aa) x XbY = 3/8

Tỷ lệ cá thể cái là: aa x (0,25XBXB + 0,25XBXb) = 1/8

Vậy tỷ lệ cá thể cái trên các cá thể trội 1 tính trạng là 1/3.

IV. Đúng vì tỉ lệ trội 2 tính trạng = ¾ x ¾ = 9/16

Tỉ lệ các cá thể có 3 alen trội là: AAXBY + AaXBXB = 3/16

Vậy tỷ lệ 3 alen trội trên trội 2 tính trạng là 1/3

Câu 2

Lời giải

Chọn đáp án C