Câu hỏi:
01/08/2024 922Loại đột biến NST nào sau đây dẫn đến tăng lượng vật chất di truyền trong tế bào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình dưới đây mô tả vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của tế bào nhân sơ và nhân thực. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tế bào A là tế bào nhân thực, tế bào B là tế bào nhân sơ.
II. Cơ chế di truyền ở hai loại tế bào này đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
III. Ở tế bào A, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit là metiônin.
IV. Ở tế bào B, mARN tham gia vào quá trình dịch mã ngắn hơn mARN ban đầu.
Câu 2:
Một đoạn NST của một loài có trình tự các gen như sau: ABCDE•GHIK (dấu • là tâm động). Do xảy ra đột biến mất đoạn NST dẫn đến các gen trên NST sau đột biến có trình tự DE•GHIK. Đoạn bị mất là
Câu 3:
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra những cây lúa có thể chịu được ngập hoàn toàn trong tối đa hai tuần. Đây là tin vui cho nông dân vùng lũ lụt ở Đông Nam Á. Sơ đồ dưới đây minh họa cho thành tựu của phương pháp tạo giống lúa chịu lũ giống nhờ
Câu 4:
Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Theo lý thuyết, khi nói về bệnh mù màu phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 5:
Hình bên dưới phản ánh hiệu ứng cổ chai, đây là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể giảm đột ngột bởi các yếu tố như thiên tai; nạn săn bắt, khai thác quá mức. Dưới tác động đó, sự sống sót hoặc chết của các cá thể xảy ra ngẫu nhiên, không liên quan đến khả năng sinh sản hoặc thích nghi của sinh vật với môi trường. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn "cổ chai" có cấu trúc di truyền khác so với quần thể ban đầu ở hình bên dưới. Ví dụ: Báo săn (Acinonyx jubatus), trải qua hiệu ứng cổ chai khi phần lớn cá thể bị chết bởi khí hậu lạnh trong thời kì băng hà khoảng 10000-12000 năm trước đây, hiện có mức đa dạng di truyền thấp và có nguy cơ tuyệt chủng.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Trong hiệu ứng cổ chai, các cá thể sống sót thường là những cá thể có khả năng sinh sản tốt và thích nghi cao nhất với môi trường.
II. Kí hiệu A, B, C tương ứng với sự cố cổ chai, quần thể phục hồi, quần thể tuyệt chủng.
III. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn cổ chai có cấu trúc di truyền giống với quần thể ban đầu.
IV. Sự sống sót ngẫu nhiên của một số ít cá thể báo săn đã làm thay đổi cấu trúc di truyền của toàn bộ quần thể, khiến nó khác biệt đáng kể so với quần thể báo săn trước đó.
Câu 6:
về câu hỏi!