(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 39)

110 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi nước ở thực vật là sai?

Xem đáp án

Câu 2:

Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Trong quá trình tiêu hóa ở người, enzim nào giúp phân giải prôtêin thành peptit và axit amin?

Xem đáp án

Câu 4:

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

Xem đáp án

Câu 6:

Mã di truyền có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Khi nói về quá trình điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E. coli, vai trò của gen điều hòa là gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Người mắc hội chứng Tơcnơ có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng gồm

Xem đáp án

Câu 9:

Trong tế bào, cấu trúc nào sau đây là nơi thực hiện chức năng dịch mã mRNA để tổng hợp prôtêin?

Xem đáp án

Câu 10:

Loại đột biến NST nào sau đây dẫn đến tăng lượng vật chất di truyền trong tế bào?

Xem đáp án

Câu 11:

Dạng đột biến nào sau đây có thể không ảnh hưởng đến số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit?

Xem đáp án

Câu 14:

Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Theo lý thuyết, khi nói về bệnh mù màu phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 15:

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình trội về một tính trạng?

Xem đáp án

Câu 18:

Giả sử rằng có 4 chuỗi thức ăn sau đây thuộc về 4 hệ sinh thái khác nhau và tất cả đều bị ô nhiễm thủy ngân ở mức độ ngang nhau. Con người ở hệ sinh thái nào sẽ bị nhiễm độc thủy ngân nhiều nhất?

Xem đáp án

Câu 19:

Một người chăn nuôi gia súc muốn tạo một giống gia súc cho tỉ lệ nạt cao và kích thước lớn. Anh ta đã chọn một con đực và cái đạt yêu cầu đặt ra. Sau nhiều thế hệ giao phối đã có được một đàn gia súc năng suất cao. Để duy trì được các đặc điểm này, người chăn nuôi nên sử dụng phương pháp tạo giống nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Quan sát một tế bào lưỡng bộ đang thực hiện quá trình phân bào thấy có 16 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Cho biết quá trình phân không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng về quá trình phân bào và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài?

Xem đáp án

Câu 22:

Các nhà khoa học phát hiện vết tích để lại trên lớp đất đá của các loài có cùng tổ tiên nhưng có cấu trúc và chức năng khác nhau. Đây là một minh chứng về bằng chứng tiến hóa nào?

Xem đáp án

Câu 24:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây tác động trực tiếp vào kiểu hình của sinh vật?

Xem đáp án

Câu 25:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây về nhân tố tiến hóa là đúng?

Xem đáp án

Câu 26:

Kiểu phân bố nào thường thấy ở những loài động vật có tập tính sống theo bầy đàn để bảo vệ lẫn nhau cùng chống lại kẻ thù?

Xem đáp án

Câu 27:

Sinh vật nào sau đây có môi trường sống là môi trường sinh vật?

Xem đáp án

Câu 28:

Mối quan hệ nào sau đây là một ví dụ về quan hệ cộng sinh?

Xem đáp án

Câu 29:

Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Đại bàng, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 2?

Xem đáp án

Câu 30:

Trong một hệ sinh thái, dòng năng lượng luôn diễn ra theo

Xem đáp án

Câu 34:

Bạn Lan nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và mô tả ở bảng bên dưới. Các kí hiệu từ (1) đến (7) thể hiện mối quan hệ giữa các loài. Có bao nhiêu mối quan hệ được thể trong bảng là không đúng?

Bạn Lan nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và mô tả ở bảng bên dưới (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 40:

Hình bên dưới phản ánh hiệu ứng cổ chai, đây là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể giảm đột ngột bởi các yếu tố như thiên tai; nạn săn bắt, khai thác quá mức. Dưới tác động đó, sự sống sót hoặc chết của các cá thể xảy ra ngẫu nhiên, không liên quan đến khả năng sinh sản hoặc thích nghi của sinh vật với môi trường. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn "cổ chai" có cấu trúc di truyền khác so với quần thể ban đầu ở hình bên dưới. Ví dụ: Báo săn (Acinonyx jubatus), trải qua hiệu ứng cổ chai khi phần lớn cá thể bị chết bởi khí hậu lạnh trong thời kì băng hà khoảng 10000-12000 năm trước đây, hiện có mức đa dạng di truyền thấp và có nguy cơ tuyệt chủng.

Hình bên dưới phản ánh hiệu ứng cổ chai, đây là hiện tượng số lượng cá thể  (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Trong hiệu ứng cổ chai, các cá thể sống sót thường là những cá thể có khả năng sinh sản tốt và thích nghi cao nhất với môi trường.

II. Kí hiệu A, B, C tương ứng với sự cố cổ chai, quần thể phục hồi, quần thể tuyệt chủng.

III. Quần thể thế hệ mới hình thành từ các cá thể còn sống sót sau giai đoạn cổ chai có cấu trúc di truyền giống với quần thể ban đầu.

IV. Sự sống sót ngẫu nhiên của một số ít cá thể báo săn đã làm thay đổi cấu trúc di truyền của toàn bộ quần thể, khiến nó khác biệt đáng kể so với quần thể báo săn trước đó.

Xem đáp án

4.6

22 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%