Câu hỏi:
05/08/2024 40Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức đã học về đặc điểm của quy luật phân ly của Menđen để giải bài tập.
Cách giải:
Phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình là phép lai đáp án C.
P: AaBB × aaBb → F1: 1 AaBB : 1 AaBb : 1 aaBB : 1 aaBb (1 A-B- : 1 aaB-)
Đáp án A: phép lai: aaBB × aaBb cho F1 có 1 loại KH.
Đáp án B: phép lai: aaBb × Aabb cho F1 có 4 loại KH.
Đáp án D: phép lai: AaBb × AaBb cho F1 có 4 loại KH.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hidro là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nu này bằng một cặp nucleotit khác thành gen b. Gen b có nhiều hơn gen B một liên kết hidro. Số nu mỗi loại của gen b là:
Câu 4:
Một gen có 3000 liên kết hidro và có số nu loại G bằng 2 lần số loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 Å. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nu loại X. Số nu loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là:
Câu 5:
Cho các thông tin sau:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
(2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt bỏ khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
Câu 6:
Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1). ABCD.EFGH → ABGFE.DCH.
(2). ABCD.EFGH → AD.EFGBCH
về câu hỏi!