Câu hỏi:

16/08/2024 1,207

Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi một vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng N15, sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ N14, tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỷ lệ khác nhau như hình bên. Hãy xác định dạng đồ thị đúng mô tả tỷ lệ phân tử AND có chứa N15?

Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C 

Trục tung, % số TB có chứa N15

Trục hoành, số thế hệ

Xuất phát 1 vi khuẩn E.coli chứa N15 à 100% phân tử ADN N15 (loại đồ thị A và B)

Chuyển sang môi trường N14 à % phân tử ADN N15 giảm dần % phân tử ADN N14 tăng dần nhưng không mất đi phân tử ADN N15 à loại đồ thị D

à Đồ thị C thỏa mãn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Chọn đáp án D 

Opêron Lac làm việc bình thường khi có lactôzơ thì các gen cấu trúc ZYA sẽ phiên mã; khi không có lactôzơ thì các gen cấu trúc ZYA không phiên mã

A đúng, vì sản phẩm của mARN của các gen cấu trúc có lactôzơ (+) không lactôzơ (-)

B đúng, vì vùng P của gen R ở chủng 3 đã bị mất hoạt tính nên không phiên mã, dịch mã và không tạo sản phẩm protein ức chế của mARN dẫn đến các gen cấu trúc ZYA không bị ức chế nên phiên mã tạo sản phẩm khi môi trường có và cả không có lactôzơ.

C đúng, đó là chủng 2 và chủng 3, gen cấu trúc làm việc tạo sản phẩm kể cả khi không lactôzơ, lãng phí vật chất và năng lượng.

D sai. Opêron Lac gồm các thành phần vùng khởi động P, vùng vận hành O, và nhóm gen cấu trúc ZYA. chủng 2 nếu bị đột biến ở vùng khởi động (ví dụ tăng khả năng liên kết với ARN polymeraza) hoặc vùng vận hành (không liên kết với protein ức chế) thì các gen Z, Y, A mới tăng phiên mã.

Còn nếu đột biến trong các gen thì không tăng phiên mã mà là phiên mã tạo sản phẩm lỗi.

Câu 2

Lời giải

Chọn đáp án C 

A đúng vì A=A1+A2, G=G1+G2, khi các phân tử ADN có cùng chiều dài mà

- tỉ lệ A/G càng nhỏ tức A ít (vị trí 2 liên kết hidro, cặp A-T), G nhiều (vị trí 3 liên kết hidro, cặp G-X) -> LK hidro tăng-> nhiệt độ nóng chảy càng tăng

- tỉ lệ A/G càng lớn tức A nhiều (vị trí 2 liên kết hidro, cặp A-T), G ít (vị trí 3 liên kết hidro, cặp G-X) -> LK hidro giảm-> nhiệt độ nóng chảy càng giảm

B đúng vì nếu các đoạn ADN này có cùng chiều dài thì

- nếu ADN nào có tổng liên kết hidro càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao

- nếu ADN nào có tổng liên kết hidro càng nhỏ thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Loài

1

2

3

4

5

Nhiệt độ nóng chảy của các ADN

    27C

   69C

  46C

    80C

   35C

Tổng liên kết hidro

Thấp nhất

 

 

Cao nhất

 

Vậy, loài 1 nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài 2 à tổng số liên kết hidro của loài 1 ít hơn của loài 2

C sai. Xét tỉ lệ  G + X2A + 3G=2G2A + 3G=2GN + G

do N bằng nhau (chiều dài bằng nhau) nên

- tỷ lệ này càng lớn khi G càng lớn; và khi G càng lớn cũng có nghĩa nhiệt độ nóng chảy chảy càng cao.

 - tỷ lệ này càng nhỏ khi G càng nhỏ; và khi G càng nhỏ cũng có nghĩa nhiệt độ nóng chảy chảy càng thấp.

Loài

1

2

3

4

5

 

Nhiệt độ nóng chảy của các ADN

    27C

   69C

  46C

    80C

   35C

 

 

G nhỏ nhất

 

 

G cao nhất

 

 

Tỉ lệ 2G2A + 3G

Nhỏ nhất

 

 

Lớn nhất

 

 

THỨ TỰ LOÀI Tỉ lệ 2G2A + 3G giảm dần

4-2-3-5-1

D đúng, vì A=T, G=X, nên tỷ lệ A+XT+G=1

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP