Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT KHTN 9 Cánh diều Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1
Cho hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 30 V.
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi 2 lần, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R3. Tính R3.
Cho hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 30 V.
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi 2 lần, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R3. Tính R3.
Lời giải
a) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
Hiệu điện thế U = I.(R1 + R2) = 1,5.(10 + 20) = 45 (V).
b) Để cường độ dòng điện giảm đi 2 lần thì điện trở tương đương của mạch phải tăng 2 lần. Do đó, R3 = R1 + R2 = 30 ().
Lời giải
Cường độ dòng điện tối đa mà cả hai điện trở chịu được là 1,2 A. Do đó, để cả hai điện trở không bị hỏng thì hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = I.(R1 + R2) = 1,2.(40 + 35) = 90 (V).
Câu 3
Đặt một hiệu điện thế U = 12 V vảo hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 4 , R2 = 8 và R3 = 12 mắc nối tiếp
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
c) So sánh giá trị của các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng.
Đặt một hiệu điện thế U = 12 V vảo hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 4 , R2 = 8 và R3 = 12 mắc nối tiếp
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
c) So sánh giá trị của các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.