Câu hỏi:
20/08/2024 716Đột biến gen thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến.
- Đột biến gen làm biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi trong dãy axit amin của chuỗi pôlipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin → Có thể làm thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.
+ Các đột biến thay thế không làm thay đổi khung đọc nên được gọi là đột biến nguyên khung.
+ Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc, gọi là đột biến dịch khung. Đột biến dịch khung làm thay đổi các axit amin trong chuỗi pôlipeptit kể từ vị trí đột biến do đó thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến nguyên khung.
- Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi pôlipeptit đột biến, người ta chia ra các dạng đột biến điểm như sau:
+ Đột biến câm: Những đột biến không làm thay đổi trật tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
+ Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa): Làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
+ Đột biến vô nghĩa: Làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm, dẫn đến chuỗi pôlipeptit không được tổng hợp.
Hình a. Đột biến câm |
Hình b. Đột biến sai nghĩa |
Hình c. Đột biến vô nghĩa |
- Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ có lợi, có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. Nói chung, hầu hết đột biến gen là có hại vì nó làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong một tổ hợp gen cũng như mối quan hệ hài hòa giữa gen với môi trường vốn đã được chọn lọc tự nhiên chọn lọc qua hàng ngàn năm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
Câu 5:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
Câu 6:
về câu hỏi!