Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Do cấu trúc của các loại tế bào có sự khác nhau nên trong quá trình li giải có thể sử dụng kết hợp một số phương pháp vật lí:
- Tế bào vi khuẩn: quy trình tách chiết đơn giản.
- Tế bào mô thực vật và tế bào động vật: có kích thước lớn nên thường phải nghiền nhỏ trong môi trường chứa nitrogen lỏng thành các hạt mịn để dễ dàng tách chiết DNA.
+ Tế bào thực vật: cần sử dụng thêm các biện pháp cơ học (nghiền bằng cối, dùng máy xay) hoặc sử dụng enzyme để phá vỡ thành tế bào.
+ Tế bào động vật: cần được xử lí bằng enzyme để phá hủy các mô liên kết, cắt bỏ phần mô chết và phần thừa (như mỡ).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 2.1, hãy mô tả quy trình cơ bản tách chiết DNA từ tế bào. Từ đó, hãy cho biết nguyên lí của phương pháp tách chiết DNA.
Câu 2:
Quan sát Hình 2.4, hãy mô tả quy trình tách chiết DNA bằng phương pháp cột silica. Từ đó, hãy cho biết nguyên lí của phương pháp này là gì.
Câu 3:
Quan sát Hình 2.2, cho biết mục đích và cơ chế của quá trình li giải tế bào.
Câu 4:
Tách chiết DNA bằng phương pháp tủa có những ưu điểm và hạn chế gì?
Câu 5:
Để đảm bảo quá trình tách chiết DNA thành công, các nhà khoa học cần quan tâm đến một số yếu tố sau:
- Quá trình li giải tế bào;
- Nồng độ ethanol được sử dụng;
- Quá trình gắn DNA lên màng silica (trong phương pháp cột silica);
- Mẫu DNA bị nhiễm protein.
Hãy cho biết các yếu tố trên ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tách chiết DNA.
Câu 6:
về câu hỏi!