Câu hỏi:
26/08/2024 755Quảng cáo
Trả lời:
Kiểm soát sinh học mang lại nhiều lợi ích nhưng việc loại bỏ hoàn toàn thuốc BVTV hóa học ra khỏi danh mục các chất/phương pháp kiểm soát dịch bệnh vẫn chưa được thực hiện vì:
- Tác nhân kiểm soát sinh học có thể là thiên địch với loài gây hại và với những loài có lợi khác dẫn đến tiêu diệt nhầm các loài sinh vật có lợi.
- Sử dụng tác nhân kiểm soát sinh học không loại bỏ hoàn toàn sinh vật gây hại ngay nên không đạt hiệu quả tức thì, dập tắt ngay dịch bệnh do sinh vật gây hại gây ra.
- Kiểm soát sinh học đòi hỏi chi phí cao do phải đầu tư xây dựng một hệ thống kiểm soát tổng hợp các dịch hại trong khu vực.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu và sưu tầm thông tin, hình ảnh trên internet, sách, báo hoặc trong thực tiễn để thiết kế poster hoặc infographic tuyên truyền về vai trò của kiểm soát sinh học.
Câu 2:
Mối, kiến, gián là những loài thường gặp ở nơi sinh sống của con người. Chúng là vật trung gian lây truyền nhiều bệnh cho người và gây bất tiện trong sinh hoạt. Ngày nay, con người đã tạo ra nhiều loại chế phẩm sinh học để tiêu diệt chúng. Hãy phân tích ưu điểm của việc sử dụng các chế phẩm sinh học ứng dụng trong diệt mối, kiến, gián so với sử dụng hóa chất.
Câu 3:
Cho các ví dụ về kiểm soát sinh học sau:
• Thả ong mắt đỏ để kiểm soát số lượng sâu đục thân lúa.
• Nuôi mèo để bắt chuột.
• Dùng nấm đối kháng (nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana)) kí sinh rầy hại cây lúa.
• Thả bọ xít hoa gai vai nhọn (Cantheconidae furcellata), bọ rùa mười chấm (Harmonia octomaculata), chuồn chuồn cỏ (Chrysopa sp.) ăn rệp hại cây trồng.
• Sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina) tấn công bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) giảm tỉ lệ cam, quýt bị rụng quả.
• Ong (Cotesia flavipes) kí sinh sâu đục thân mía (Chilo tumidicostalis).
• Dùng vi khuẩn (Bacillus popilliae và Bacillus lentimorbus) gây ra bệnh trên bọ dừa nhật bản và nhiều loại bọ cánh cứng khác.
a) Hãy xác định đối tượng được dùng để kiểm soát sinh vật gây hại trong từng ví dụ.
b) Trong các ví dụ trên, hãy cho biết sinh vật gây hại có bị tiêu diệt hoàn toàn hay không.
Câu 4:
Mục tiêu của kiểm soát sinh học nhân tạo là gì? Để đạt được mục tiêu đó, con người đã tác động như thế nào?
Câu 5:
Có ý kiến cho rằng: "Nhện linh miêu (Oxyopes javanus) sống trong tán lá lúa và ăn thịt các loài bướm, do đó ngăn chặn được thế hệ mới của sâu hại. Đó chính là kiểm soát sinh học tự nhiên". Em hãy đưa ra quan điểm của mình về ý kiến trên.
Câu 6:
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)
418 Bài tập Di truyền quần thể (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận