Câu hỏi:
26/08/2024 228Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số mối quan hệ sinh thái tự nhiên:
Mối quan hệ sinh thái |
Ví dụ |
Cộng sinh |
Trùng roi sống trong ruột mối. |
Hội sinh |
Sâu sống trong tổ mối. |
Hợp tác |
Chim sáo và trâu rừng. |
Vật ăn thịt - con mồi |
- Dùng bọ rùa để khống chế sự phát triển của rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) gây hại trên khoai mì. - Sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina) tấn công bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) giúp giảm tỉ lệ cam, quýt bị rụng quả. - Dùng bọ xít hoa gai vai nhọn (Cantheconidae furcellata), bọ xít cổ ngỗng, bọ rùa tám chấm (Harmonia octomaculata), chuồn chuồn cỏ (Chrysopa sp.) ăn rệp hại cây trồng. |
Kí sinh - vật chủ |
- Dùng nấm đối kháng (nấm xanh (Metarhizium anisopliae), nấm trắng (Beauveria bassiana)) kí sinh rầy hại cây lúa. - Ong (Cotesia flavipes Cameron) kí sinh sâu đục thân mía (Chilo tumidicostalis Hampson). - Dùng vi khuẩn (Bacillus popilliae và Bacillus lentimorbus) gây ra bệnh trên bọ dừa nhật bản và nhiều loại bọ cánh cứng khác. - Dùng nấm (Paecilomyces lilacinus và Verticillium chlamydosporium) kí sinh tuyến trùng và trứng của chúng (tuyến trùng thường không gây chết cây ngay nhưng làm cho cây trồng không thể phát triển bình thường, làm cây thiếu sức sống; chúng tạo ra các vết thương trên rê cây, "mở đường" cho các vi sinh vật có hại khác xâm nhập dễ dàng hơn, khả năng cây bệnh cao hơn). |
Ức chế - cảm nhiễm |
Nấm mốc Penicillinum tiết ra chất penicillin là chất ức chế sinh trưởng của các loài vi khuẩn. |
Cạnh tranh |
Cỏ dại và lúa sống cùng trong một ruộng.
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Trong các mối quan hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ nào đảm bảo duy trì ổn định số lượng sinh vật ở mức cân bằng động?
Câu 5:
Hãy nêu các nguyên nhân có thể làm suy giảm kích thước của quần thể thiên địch. Từ đó, đề xuất các phương pháp bảo vệ thiên địch.
Câu 6:
về câu hỏi!