Câu hỏi:
27/08/2024 1,523Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng () của nước đá tại nhà theo các bước cụ thể như sau:
+ Bước 1: lấy một số viên nước đá (có tổng khối lượng m) từ tủ lạnh và chuẩn bị một bình cách nhiệt có chứa m2 (kg) nước; đo nhiệt độ ban đầu của nước đá (t1) và nhiệt độ của nước trong bình cách nhiệt (t2) bằng nhiệt kế.
+ Bước 2: cho các viên nước đá vào bình cách nhiệt.
+ Bước 3: khuấy đều hỗn hợp nước và nước đá cho đến khi nước đá tan hoàn toàn, đo nhiệt độ cuối cùng (t) của hỗn hợp.
Các kết quả đo lường được học sinh đó ghi lại trong Bảng sau.
Nước đá |
m1 |
0,12 kg |
t1 |
-12 |
|
Nước |
m2 |
0,40 kg |
t2 |
22 °C |
|
Hỗn hợp |
t |
15 °C |
Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1 = 2 100 J/kgK và c2 = 4 200 J/kgK.
a) Năng lượng nhiệt được truyền từ nước sang nước đá.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian có dạng như Hình 6.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c) Năng lượng nhiệt cần cung cấp cho lượng nước đá tăng nhiệt độ từ −12 °C đến nhiệt độ nóng chảy là 6 804 J.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d) Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá có thể được xác định thông qua biểu thức:
\({{\rm{m}}_1}\lambda + {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) = {{\rm{m}}_2}{{\rm{c}}_2}\left( {{{\rm{t}}_2} - {\rm{t}}} \right)\)
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Một lượng khí lí tưởng được chứa trong một xi lanh nhờ một pít-tông có thể dịch chuyển dọc theo thành xilanh. Ban đầu, lượng khí trong xilanh có thể tích V1= 10 lít, áp suất p1 = 3 atm và nhiệt độ t1 = 127 °C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, nén pít-tông để thể tích khí giảm đến V2 = 5 lít. Áp suất của lượng khí sau khi nén pít-tông bằng bao nhiêu atm?
Câu 3:
Một xilanh kín đặt nằm ngang được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt có diện tích S = 100 cm2 có thể dịch chuyển không ma sát dọc theo xi lanh như Hình 9. Ban đầu, mỗi phần xilanh ở hai bên pít-tông có chiều dài l = 30 cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27 °C, áp suất khí gây ra ở thành bình và pít-tông là p = 2.105 Pa. Nung nóng khí ở phần bên trái của xilanh thêm ∆t (°C) và làm lạnh phần khí ở bên phải xilanh ∆t (°C) thì pít-tông dừng lại sau khi dịch chuyển một đoạn s = 5 cm dọc theo xilanh theo chiều từ trái sang phải. Cho biết trong và sau quá trình pít-tông dịch chuyển, lượng khí ở hai phần xilanh không bị chuyển thể (luôn ở thể khí). Giá trị của ∆t bằng bao nhiêu?
Câu 4:
Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 5:
a) Tại thời điểm \({\rm{t}} = \frac{\pi }{{36}}\) s, vật có động năng bằng thế năng.
Câu 6:
Một lượng khí lí tưởng được đựng trong một xilanh kín. Người ta thực hiện một công có độ lớn 200 J để nén khí. Biết khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 110 J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu joule?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!