(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật Lý (Đề số 13)

308 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 2:

Gọi mt và ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng, c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không. Nếu phản ứng hạt nhân toả năng lượng thì năng lượng này có độ lớn bằng 

Xem đáp án

Câu 6:

Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân? 

Xem đáp án

Câu 8:

Số neutron trong hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\)

Xem đáp án

Câu 12:

Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 

Xem đáp án

Câu 14:

Đơn vị đo điện trở là 

Xem đáp án

Câu 15:

Đơn vị đo điện lượng coulomb (C) là 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đồ thị trong Hình 5 mô tả sự thay đổi của động năng (đường nét liền) và thế năng (đường nét đứt) của một vật dao động điều hoà theo thời gian. Cho biên độ dao động của vật là 8 cm.

Đoạn văn 2

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng (λ) của nước đá tại nhà theo các bước cụ thể như sau:

+ Bước 1: lấy một số viên nước đá (có tổng khối lượng m) từ tủ lạnh và chuẩn bị một bình cách nhiệt có chứa m2 (kg) nước; đo nhiệt độ ban đầu của nước đá (t1) và nhiệt độ của nước trong bình cách nhiệt (t2) bằng nhiệt kế.

+ Bước 2: cho các viên nước đá vào bình cách nhiệt.

+ Bước 3: khuấy đều hỗn hợp nước và nước đá cho đến khi nước đá tan hoàn toàn, đo nhiệt độ cuối cùng (t) của hỗn hợp.

Các kết quả đo lường được học sinh đó ghi lại trong Bảng sau.

Nước đá

m1

0,12 kg

t1

-12

Nước

m2

0,40 kg

t2

22 °C

Hỗn hợp

t

15 °C

Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là c1 = 2 100 J/kgK và c2 = 4 200 J/kgK.

Đoạn văn 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một quả bóng có khối lượng 75 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2,2 m/s thì đập vào một bức tường thẳng đứng và bật ngược trở lại (theo phương ngang). Trong quá trình va chạm với tường, quả bóng bị mất 20% động năng. Cho biết thời gian bóng va chạm với tường là 89,4 ms.

Đoạn văn 4

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ và bố trí dụng cụ thí nghiệm như mô tả trong Hình 8. Một sợi dây mảnh có một đầu cố định, đầu còn lại treo một vòng dây đồng. Một nam châm điện được đặt sao cho vòng dây đồng luôn đi qua nó khi vòng dây đồng dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu, khoá K mở và vòng dây đồng được kích thích cho dao động với biên độ góc nhỏ. Sau đó, người ta đóng khoá K. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.

4.6

62 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%