Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa THPT Nguyễn Khuyến-Lê Thánh Tông HCM - Lần 1 có đáp án

240 người thi tuần này 4.6 632 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Trong các đơn vị cho dưới đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ?

Lời giải

Chọn đáp án D

? Lời giải:

Ta có: B=FIl suy ra đơn vị của cảm ứng từ: T=NA.m=kg.ms2A.m=kgA.s2

Chọn đáp án D

Câu 2

Giả sử một nhiệt kế thủy ngân bị mất thông số lại vị trí vạch 00C trên nhiệt kế thì cần đặt nhiệt vạch chia độ. Ở áp suất tiêu chuẩn, để xác định kế vào đối tượng nào dưới đây?  

Lời giải

Chọn đáp án C

? Lời giải:

a) Sai. Nhiệt độ trong ngăn đông thường thấp hơn 0 °C, không phù hợp để xác định vạch 00C.

b) Sai.  Nhiệt độ của ngọn lửa rất cao, không thể dùng để xác định vạch 00C.

c) Đúng. Khi nước đá đang tan chảy, nhiệt độ của hỗn hợp nước đá và nước luôn duy trì ở 00C

d) Sai.  Nhiệt độ của nước sôi là 1000C (ở áp suất tiêu chuẩn), dùng để xác định vạch 1000C chứ không phải 00C.

Chọn đáp án C

Câu 3

Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về kim la bàn             

Lời giải

Chọn đáp án B

? Lời giải:

A sai vì lực làm kim la bàn quay là lực từ

C sai vì kim la bàn định hướng theo hướng của từ trường mà nó chịu tác dụng

D sai vì kim la bàn khi đặt trong từ trường của dòng diện, nam châm thì nó đều chịu ảnh hưởng.

Chọn đáp án B

Câu 4

Khi tăng khối lượng của chất rắn 3 lần thì nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn nóng chảy hoàn toàn sẽ  

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

Khi tăng khối lượng của chất rắn 3 lần thì nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn nóng chảy hoàn toàn sẽ tăng lên 3 lần.

Chọn đáp án A

Câu 5

Khi α = 300 thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài là  

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

Lực từ tác dụng lên một dơn vị chiều dài là:

 F=BIlsinα=4.103.6.1.sin300=0,012N/m

Chọn đáp án A

Câu 6

Nếu thay đổi góc α thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn lớn nhất khi  

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

 F=BIl.sinαFmaxα=900

Câu 7

Tàu đệm từ là một phương tiện giao thông chạy trên đệm từ trường, tàu vận hành rất êm, không rung lắc và không gây ra nhiều tiếng ồn như tàu truyền thống. Tàu sử dụng cơ chế nâng, đẩy và dẫn lái để khi  di chuyển với tốc độ cao mà tàu không bay khỏi bề mặt đường ray. Trong hình vẽ bên mô tả cơ chế nâng để nâng tàu lên trong quá trình tàu di chuyển. Các cực từ ở các vị trí (1), (2) và (3) theo đúng thứ tự là

Các cực từ ở các vị trí (1), (2) và (3) theo đúng thứ tự là  (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

Từ tính chất cùng cực sẽ đẩy và khác cực sẽ hút nhau nên muốn làm nâng tàu lên thì các cực ở các vị trí (1),

(2) và (3) theo đúng thứ tự là S – N ‒ S.

Chọn đáp án A

Câu 8

Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?              

Lời giải

Chọn đáp án D

? Lời giải:

Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, nhiệt độ càng cao thì chúng chuyển động càng nhanh, các phân tử khí va chạm với thành bình gây ra áp suất.

Chọn đáp án D

Câu 9

Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ  

Lời giải

Chọn đáp án B

? Lời giải:

Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì p.V = const và V đang tăng → p giảm.

Đồng thời khối lượng riêng của khí ρ = m/V sẽ giảm.

Số phân tử khí trong bình không đổi do khối lượng không đổi, nhưng V tăng nên mật độ phân tử n = N/V sẽ giảm.

Chọn đáp án B

Câu 10

Một khối khí helium có động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử là 0,1eV. Nhiệt độ của khối khí khi đó là  

Lời giải

Chọn đáp án B

? Lời giải:

Ta có:  Wd=32kTT=2Wd3k=2.0,1.1,6.10193.1,38.1023773K

Chọn đáp án B

Câu 11

Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như hình vẽ bên. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ 

Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như hình vẽ bên. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ   (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án B

? Lời giải:

+ Dòng điện có chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về phía cực âm của nguồn.

+ Sử dụng quy tắc nắm tay phải.

 Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như hình vẽ bên. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ   (ảnh 2)

- Dòng điện có chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về phía cực âm của nguồn như hình vẽ.

- Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta xác định được chiều của đường sức từ hướng từ trái sang phải ống dây

đầu bên trái ống dây là cực S (Nam), đầu bên phải ống dây là cực N (Bắc).

Kim nam châm bị đẩy.

Chọn đáp án B

Câu 12

Tăng đồng thời nhiệt độ và áp suất của một khối khí lí tưởng từ 270C lên 1770C và từ 100 kPa lên 300 kPa. Khối lượng riêng của khối khí tăng hay giảm bao nhiêu lần? 

Lời giải

Chọn đáp án C

 Lời giải:

Ta có:  

p1V1T1=p2V2T2V1V2=p2p1.T1T2

ρ2ρ1=p2p1.T1T2=300.103100.103.27+273177+273=2

Chọn đáp án C

Câu 13

Một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi đẳng nhiệt ở hai nhiệt độ khác nhau T1 và T2 (trong đó T2 < T1). Hình nào dưới đây diễn tả đúng dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ tương ứng?

Lời giải

Chọn đáp án D

? Lời giải:

Vì trong hệ trục pOV , nhiệt độ càng cao thì đường đẳng nhiệt càng dịch chuyển lên phía trên (xa gốc toạ độ O).

Chọn đáp án D

Câu 14

Một khối khí lý tưởng xác định có khối lượng không đổi, biến đổi từ trạng thái I đến trạng thái II, thể tích thay đổi theo nhiệt độ như đồ thị ở hình vẽ. Trong quá trình này áp suất khí

Trong quá trình này áp suất khí (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

“Đây là quá trình nung nóng đẳng áp” đúng, vì từ đồ thị ta thấy đồ thị V-T là đường thẳng nên đây là quá trình đẳng áp. Vì từ (1) sang (2) có nhiệt độ tăng nên quá trình này là nung nóng đẳng áp.

Chọn đáp án A

Câu 15

Độ lớn lực từ tác dụng tác dụng lên dây dẫn là  

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

Độ lớn lực từ tác dụng tác dụng lên dây dẫn là:

 F=BIl=4.103.0,32.0,5=6,4.104N

Chọn đáp án A

Câu 16

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Một bình chứa oxygen xem là khí lý tưởng sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.106 Pa và nhiệt độ phòng 270C. Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Khối lượng oxygen trong bình bằng bao nhiêu kilogam (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?

Lời giải

Ta có: pV=nRTn=pVRT

Suy ra: m=nM=pVRT.M=15.106.14.1038,31.27+273.32.1032,7kg

Đáp số: 2,7

Câu 17

Một quyển sách khoa học cổ được phát hiện tại một hòn đảo thuộc Ấn Độ dương vào thế kỷ 18. Trong cuốn sách này có một bài toán nhỏ dịch sang Tiếng Việt như sau: “Một pinch khí được chứa trong một bình kín có thể tích 1,5 volka. Khi nhiệt độ là 40 tapu thì áp suất khí là 25 phatka. Khi nhiệt độ giảm xuống tới –20 tapu thì áp suất khí là 10 phatka”. Nếu ta giả sử chất khí mà bài toán đó đang đặt ra là khí lý tưởng và tuân theo các định luật của khí lý tưởng. Độ không tuyệt đối theo tapu là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?

Lời giải

Lời giải:

Do thể tích khí trong bình kín không đổi

 pT=cconstp=cT=at+b25=a.40+b10=a.20+ba=0,25b=15

Ta có:  0,25.t+15=0t=60

Đáp số: -60

Câu 18

Đặt 1,0 kg nước ở 250C vào tủ lạnh thì sau 65 phút, lượng nước này chuyển thành băng (nước đá) ở –14,50C. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt dung riêng của băng lần lượt là 0,34 MJ/kg và 2,1 kJ/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K. Công suất làm lạnh của tủ lạnh bằng bao nhiêu kilowatt (kW) (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?

Lời giải

Lời giải:

Nhiệt lượng cung cấp cho 1,0 kg nước ở 250C về 00C là:

 Q1=m.cn.Δt=1.4200.250=105000J

Nhiệt lượng cung cấp cho 1,0 kg nước chuyển thành băng là:

 Q2=m.λ=1.0,34.106=340000J

Nhiệt lượng cung cấp cho 1,0 kg băng ở 00C về ‒14,50C là:

 Q3=m.cn.Δt=1.2100.014,5=30450J

Công suất làm lạnh của tủ lạnh bằng:

 P=Q1+Q2+Q3t=105000+340000+3045065.600,12kW

Câu 19

Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 60 cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến 40 cm ống, phần còn lại phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 00C. Áp suất khí quyền là 76 cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến bao nhiêu độ C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?

Lời giải

Chiều cao của cột thủy ngân ban đầu là:  6040=20cm

Chiều cao của cột thủy ngân lúc sau là: 20 : 2 = 10 (cm)

Theo phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

 p1V1T1=p2V2T276+20.S.40273=76+10.S.6010T2

T2=305,7K32,70C

Đoạn văn 1

Sử dụng thông tin sau cho Câu 13 và Câu 14: Một đoạn dây thẳng bằng đồng được đặt vuông góc với một từ trường đều. Trong đoạn dây có dòng điện với cường độ 6 A và có phương chiều như hình vẽ. Bỏ qua ảnh hưởng từ trường Trái Đất lên đoạn dây. Biết khối lượng của một đơn vị chiều dài của đoạn dây đồng là 46,6.10−3 kg/m: lấy g = 9,8 m/s². Để lực từ cân bằng với lực hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây thì:

Câu 20

Phương và chiều của cảm ứng từ là    
Phương và chiều của cảm ứng từ là  	 (ảnh 1)

Lời giải

Chọn đáp án B

? Lời giải:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái.

Để lực từ cân bằng với lực hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây thì lực từ phải có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ B có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.

Chọn đáp án B

Câu 21

Độ lớn tối thiểu của cảm ứng từ là 

Lời giải

Chọn đáp án B

 Lời giải:

Do lực từ cân bằng với lực hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây, ta có:

 F=PF=PBIl=mg

 B=ml.gI=46,6.103.9,860,076T

Chọn đáp án B

Đoạn văn 2

Sử dụng thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18: Xét một đoạn dây dẫn dài 50 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 4 mT, theo phương vuông góc với đường sức từ. Biết rằng trong mỗi giây có 2.1018 electron đi qua một tiết diện thẳng trong dây dẫn.

Câu 22

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu?  

Lời giải

Chọn đáp án A

? Lời giải:

Ta có:  I=n.e=2.1018.1,6.1019=0,32A

Chọn đáp án A

Đoạn văn 3

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Bóng đèn sợi đốt (bóng đèn dây tóc) còn được gọi tắt là bóng đèn tròn (Hình vẽ), là loại bóng đèn trước đây được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Trong lĩnh vực nông nghiệp, đèn sợi đốt được người dân sử dụng để kích thích cây ra hoa trái vụ, thu hoạch được sản lượng cao hơn. Bộ phận chính của đèn sợi đốt gồm: sợi đốt làm bằng wolfram, chịu được nhiệt độ cao; bóng thuỷ tinh làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, bên trong được bơm khí trơ ở áp suất thấp.

Câu 23

a) Khi bóng đèn hoạt động thì điện năng biến đổi trực tiếp thành quang năng.

Lời giải

sai

Khi có dòng điện chạy qua đèn, sợi đốt của đèn toả nhiệt và nóng dần đến phát sáng. Khi đó điện năng được chuyển hoá thành nhiệt năng

Câu 24

b) Sợi đốt làm bằng kim loại wolfram vì có nhiệt độ nóng chảy cao

Lời giải

đúng

Để đèn phát sáng thì sợi đốt phải có nhiệt độ rất cao và không bị nóng chảy. Wolfram là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được lựa chọn để làm sợi đốt bóng đèn.

Câu 25

c) Sử dụng khí trơ ở áp suất thấp để làm giảm oxi hóa sợi đốt khi chiếu sáng.

Lời giải

đúng

Coi thuỷ tinh giãn nở không đáng kể, thể tích khí trong bóng đèn coi như không đổi. Khi đèn sáng nhiệt độ của sợi đốt tăng cao làm nhiệt độ khí trong bóng đèn tăng lên kéo theo áp suất khí tăng (do áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối) có thể gây nổ đèn nếu là khí thường ở áp suất thường. Sử dụng khí trơ ở áp suất thấp vừa làm giảm sự oxi hoá của sợi đốt (do không gây ra phản ứng hóa học), vừa làm chậm sự tăng của áp suất khí trong bình, hạn chế nguy cơ nổ đèn.

Câu 26

d) Bóng đèn sợi đốt có lớp vỏ làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt nên nhiệt độ khi đèn sáng có thể đạt tới 2600°C, coi áp suất khí trong bóng đèn bằng với áp suất khí quyển là 1 atm. Áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở nhiệt độ 260C là 0,56 atm. Bỏ qua mọi sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Lời giải

đúng

Do bóng đèn kín nên thể tích không khí trong bóng đèn không đổi.

Suy ra:  p1T1=p2T2p126+273=1260+273p10,56atm

Ta có bảng kết quả:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Khi bóng đèn hoạt động thì điện năng biến đổi trực tiếp thành quang năng.

 

X

b) Sợi đốt làm bằng kim loại wolfram vì có nhiệt độ nóng chảy cao

x

 

c) Sử dụng khí trơ ở áp suất thấp để làm giảm oxi hóa sợi đốt khi chiếu sáng.

X

 

d) Bóng đèn sợi đốt có lớp vỏ làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt nên nhiệt độ khi đèn sáng có thể đạt tới 2600°C, coi áp suất khí trong bóng đèn bằng với áp suất khí quyển là 1 atm. Áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở nhiệt độ 260C là 0,56 atm. Bỏ qua mọi sự trao đổi nhiệt với môi trường.

X

 

Đoạn văn 4

Hình vẽ bên là sơ đồ nguyên lý của một khẩu súng phun nước. Khi bóp hết cò súng thì áp suất do pít-tông gây ra được nước truyền nguyên vẹn tới vòi phun. Biết: tiết diện của pít-tông và vòi phun tương ứng là 2,1 cm² và 0,09 cm²; khối lượng riêng của nước là 1,0 g/cm³, lượng nước phun ra mỗi lần bóp cò là như nhau. Khi tác dụng lực có độ lớn 4,2 N vào cò súng làm pít-tông dịch chuyển 2,2 cm.

Câu 27

a) Áp suất do pít – tông gây ra bằng áp suất ở vòi phun.

Lời giải

đúng

Áp suất do pít – tông gây ra bằng áp suất ở vòi phun

Câu 28

b) Áp lực mà nước tạo ra tại vòi phun là 0,18 N.

Lời giải

đúng

Ta có: ρ=FptSpt=FvpSvp4,22,1=Fvp0,09Fvp=0,18N

Câu 29

c) Mỗi lần bóp cò thì khối lượng nước phun ra ở vòi phun là 4,62 g

Lời giải

đúng

Ta có: ΔV = ΔS.d = 2,1.2,2= 4,62 (cm3)

Suy ra mỗi lần bóp cò thì khối lượng nước phun ra ở vòi phun là

Δm = ρ.ΔV = 1.4,62 = 4,62 g( )

Câu 30

d) Công thực hiện cho mỗi lần bóp cò là 3,96.10–3 J.

Lời giải

sai

Công thực hiện cho mỗi lần bóp cò là

A = Fpt.d= 4,2.2,2.10−2 = 0,0924 (J)

Ta có bảng kết quả:

Đoạn văn 5

Một nhóm học sinh thực hành đo nhiệt dung riêng của nước.

Dụng cụ thí nghiệm gồm:

‒ Biến thế nguồn (1).

‒ Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian (2).

‒ Nhiệt kế điện tử (3).

‒ Nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, kèm dây điện trở (gắn ở mặt trong của nắp bình) (4).

‒ Cân điện tử (5).

‒ Các dây nối.

Các bước tiến hành thí nghiệm:

a) Cắm đầu đo của nhiệt kế vào nhiệt lượng kế.

b) Bật nguồn điện.

c) Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện.

d) Đổ một lượng nước vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ dây điện trở chìm trong nước, xác định khối lượng nước này.

e) Khuấy liên tục để nước nóng đều. Cứ sau mỗi khoảng thời gian 3 phút, đọc công suất dòng điện từ oát kế, nhiệt độ từ nhiệt kế rồi ghi lại kết quả.

f) Tắt nguồn điện.

Câu 31

a) Thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là: d, a, c, b, e, f

Lời giải

đúng

Thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là: d, a, c, b, e, f

Câu 32

b) Nhiệt lượng mà nước thu vào bằng điện năng đã cung cấp cho dây điện trở trong nhiệt lượng kế.

Lời giải

đúng

Nhiệt lượng mà nước thu vào bằng điện năng đã cung cấp cho dây điện trở trong nhiệt lượng kế.

Câu 33

c) Với kết quả thí nghiệm trong lần đo 1, nhóm học sinh xác định được nhiệt dung riêng của nước là 4014,71 J/kg.K.

Khối lượng nước m = 0,136 kg; Nhiệt độ ban đầu: 270C

Lần đo

Thời gian đun Δt(s)

Nhiệt độ nước sau đun (0C)

Công suất đun P(W)

1

180

33

18,2

……

 

 

 

Lời giải

đúng

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là:  Q=mct2t1

Mà Q=P.Δtmct2t1=P.Δt

0,136.c.3327=18,2.180

c4014,71J/kg.K

Câu 34

d) Để có kết quả gần giá trị thực tế hơn thì nhóm học sinh cần lặp lại thí nghiệm nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình.

Lời giải

đúng

Để có kết quả gần giá trị thực tế hơn thì nhóm học sinh cần lặp lại thí nghiệm nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình.

Đoạn văn 6

Cho hai dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn lần lượt có dòng điện I1 và I2 chạy qua như hình vẽ bên. Xét mặt phẳng (Oxy) vuông góc với cả hai dòng điện, cắt các dòng điện tại A và B với AB = 12 cm.

Câu 35

a) Hai dòng điện I1 và I2 hút nhau.

Lời giải

đúng

Hai dòng điện cùng chiều với nhau nên hai dòng điện hút nhau

Câu 36

b) Các vectơ cảm ứng từ do hai dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm C (A, B, C thẳng hàng) cùng chiều nhau và cùng chiều với trục Oy.

Lời giải

đúng

Các vectơ cảm ứng từ do hai dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm C (A, B, C thẳng hàng) cùng chiều nhau và cùng chiều với trục Oy.

Câu 37

c) Nếu đặt kim la bàn tại điểm C thì kim la bàn sẽ chỉ hướng từ Nam đến Bắc cùng chiều với trục Oy

Lời giải

đúng

Nếu đặt kim la bàn tại điểm C thì kim la bàn sẽ chỉ hướng từ Nam đến Bắc cùng chiều với trục Oy

Câu 38

d) Nếu I1 = I2 = 10 A. Điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) và cách đều hai dòng điện I1 và I2 một khoảng x. Để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M đạt giá trị lớn nhất thì x   8,5 cm.

Lời giải

đúng

Cảm ứng từ của hai dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm M là:

 B1=B2=2.107.IxT

Suy ra độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M là:

 B=2B1cosα=2.2.107.Ix.hx=4.107.I.hx2=4.107.I.hh2+a2=4.107.Ih+a2h4.107.I2a

Dấu “=” xảy ra khi  h=a2hh=ax=a2=AB2=12228,5cm

Đoạn văn 7

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 8 gam, dài ℓ = 0,8 m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 6 A qua thanh thì khi cân bằng, đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,1 cm. Lấy g = 9,8 m/s².

Câu 39

Cảm ứng từ B có độ lớn là x.10-4 T. Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).

Lời giải

Khi thanh cân bằng ta có;  F+P+T=0

Cảm ứng từ B có độ lớn là x.10-4 T. Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).  (ảnh 1)

Chiếu lên trục Ox ta có:

F=P.sinαsinα=FPsindl=BIlmg

sin2,1.1020,8=6.0,8.B8.103.9,8B4,3.104T

 Đáp số: 4,3

Câu 40

Đổi chiều dòng điện nhưng độ lớn vẫn không đổi. Sau khi thanh cân bằng thì điểm M dưới thanh đã di chuyển được một đoạn bằng bao nhiêu cm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười.

Lời giải

Đối chiếu dòng điện thì lực từ đổ chiều nên vị trí cân bằng vẫn hợp với phương thẳng đứng góc α như hình

Thanh di chuyển 1 đoạn:  2.d=2.2,1=4,2cm

 Đổi chiều dòng điện nhưng độ lớn vẫn không đổi. Sau khi thanh cân bằng thì điểm M dưới thanh đã di chuyển được một đoạn bằng bao nhiêu cm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười. (ảnh 1)

Đáp số: 4,2

4.6

126 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%