Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 9)
90 người thi tuần này 4.6 381 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 3)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 26)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho biết: hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ K?
Lời giải
Đáp án đúng là A
350C = 35 + 273 = 308 K
Câu 2
Nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị khối lượng của một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt gọi là
Lời giải
Đáp án đúng là A
Nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị khối lượng của một chất để nhiệt độ của chất đó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt dung riêng.
Câu 3
Ở miền Bắc nước ta, vào cuối mùa đông, hiện tượng nồm ẩm thường xảy ra gây ảnh hưởng tới các hoạt động thường ngày và sức khoẻ con người. Quần áo phơi trong những ngày nồm ẩm mất nhiều thời gian hơn để khô so với những ngày khô ráo. Nguyên nhân là do
Lời giải
Đáp án đúng là A
Do độ ẩm trong không khí cao làm giảm tốc độ bay hơi của nước từ bề mặt vải của quần, áo.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Ap suất chất khí theo mô hình động học phân tử làCâu 5
Có 14 g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127°C thì áp suất khí trong bình là 16,6.105 N/m2. Khí đó là khí
Lời giải
Đáp án đúng là B
Ta có:Câu 6
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí
Lời giải
Đáp án đúng là A
Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn.
Lời giải
Đáp án đúng là D
Các đường sức từ của cùng một từ trường không cắt nhau, qua mỗi điểm chỉ vẽ được 1 đường sức từ duy nhất.
Lời giải
Đáp án đúng là D
Phương của lực từ tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Câu 9
Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ?

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ?
Lời giải
Đáp án đúng là A
Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định hướng của lực từ. Chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, hướng của cảm ứng từ đi vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 90o chỉ hướng của lực từ.
Câu 10
Một hạt nhân có năng lượng liên kết là , tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là , công thức tính nào sau đây là đúng?
Một hạt nhân có năng lượng liên kết là , tổng số nucleon của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là , công thức tính nào sau đây là đúng?
Lời giải
Đáp án đúng là B
Lời giải
Đáp án đúng là A
Hạt nhân nguyên tử X có 3 proton (Z = 3) và 4 neutron (N = 4) nên A = N + Z = 7.
Câu 12
Trong hình vẽ, N là một mẫu phóng xạ được đặt trong một điện trường đều do hai bản kim loại phẳng song song và tích điện trái dấu tạo ra. Các tia phóng xạ phát ra từ N đập vào màn huỳnh quang F gây ra các chấm sáng. Hệ thống được đặt trong chân không. Phát biểu nào sau đây sai?

Trong hình vẽ, N là một mẫu phóng xạ được đặt trong một điện trường đều do hai bản kim loại phẳng song song và tích điện trái dấu tạo ra. Các tia phóng xạ phát ra từ N đập vào màn huỳnh quang F gây ra các chấm sáng. Hệ thống được đặt trong chân không. Phát biểu nào sau đây sai?
Lời giải
Đáp án đúng là C
Chấm sáng tại Q có thể do tia gây ra vì tia α bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 13
Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng
Lời giải
Đáp án đúng là A
Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:
Câu 14
Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ. Cường độ hiệu dụng là
Lời giải
Đáp án đúng là D
Lời giải
Đáp án đúng là B
Hình 1 – Sự hiện diện của các vật liệu/môi trường có thể nguy hiểm.
Hình 2 – Khu vực có chất phóng xạ.
Hình 3 – Sự hiện diện của vật liệu nguy hiểm sinh học.
Hình 4 - Sự hiện diện của kính vỡ.
Câu 16
Tiêm 10 cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na với nồng độ 10-3 mol/L vào tĩnh mạch của người. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu của người đó thì thấy có 1,5.10-8 mol 24Na trong đó. Thể tích V của máu có trong người gần với giá trị nào sau đây nhất? Cho chu kì bán rã của 24Na là 15 h.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Câu 17
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Thế giới từng ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ rất lớn diễn ra ở Spearfish, South Dakota vào ngày 22/01/1943. Lúc 7h30 sáng, nhiệt độ ngoài trời là . Hai phút sau, nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến . Độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút đó là bao nhiêu Kelvin/giây? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân phần trăm).
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Thế giới từng ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ rất lớn diễn ra ở Spearfish, South Dakota vào ngày 22/01/1943. Lúc 7h30 sáng, nhiệt độ ngoài trời là . Hai phút sau, nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến . Độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút đó là bao nhiêu Kelvin/giây? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân phần trăm).
Lời giải
0,23.
Sự tăng nhiệt độ là:
Vì độ tăng trong thang đo Kelvin và Celsius là như nhau, nên độ tăng nhiệt độ trong Kelvin cũng là .
Độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút: .
Câu 18
Một khung dây dẫn kín hình vuông có cạnh dài 10 cm gồm 500 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho vector pháp tuyến của mặt phẳng khung dây cùng phương cùng chiều với vector cảm ứng từ. Điện trở suất và tiết diện của dây kim loại có giá trị lần lượt là và 0,4 mm². Giá trị cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị trong hình bên. Công suất toả nhiệt sinh ra trong khung dây có giá trị bao nhiêu mW ?

Một khung dây dẫn kín hình vuông có cạnh dài 10 cm gồm 500 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho vector pháp tuyến của mặt phẳng khung dây cùng phương cùng chiều với vector cảm ứng từ. Điện trở suất và tiết diện của dây kim loại có giá trị lần lượt là và 0,4 mm². Giá trị cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị trong hình bên. Công suất toả nhiệt sinh ra trong khung dây có giá trị bao nhiêu mW ?
Lời giải
225.
Điện trở của khung dây:
Diện tích khung dây:
Độ lớn suất điện động cảm ứng:
Công suất toả nhiệt sinh ra trong khung dây:
Đoạn văn 1
Sử dụng thông tin sau cho các Câu 15 và Câu 16: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là 1,0073 amu; 1,0087 amu; 17,9948 amu.
Lời giải
Đáp án đúng là B
Độ hụt khối của hạt nhân :
DmO = Zmp+(A- Z)mn - mO = 8.1,0073 u + (18 - 8)(1,0087 u) - 17,9948 u = 0,1506 u.
Lời giải
Đáp án đúng là C
Năng lượng liên kết riêng
Đoạn văn 2
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Thực hiện thí nghiệm nung nóng một vật bằng thiếc ở áp suất 1 atm, người ta thu được sự thay đổi nhiệt độ của vật theo thời gian như hình bên.
Lời giải
Đúng.
Dựa vào đồ thị có thể thấy ở nhiệt độ 232oC, đồ thị là một đường nằm ngang, nằm giữa thể lỏng và thể rắn, do đó đây chính là nhiệt độ nóng chảy của thiếc.
Lời giải
Đúng.
Giai đoạn II chính là giai đoạn thiếc đang nóng chảy.
Lời giải
Sai.
Giai đoạn I là giai đoạn thiếc nhận nhiệt lượng, nhiệt độ tăng dần đến nhiệt độ nóng chảy, nội năng của vật tăng.
Câu 24
d) Lực liên kết giữa các phân tử thiếc trong giai đoạn (III) lớn hơn lực liên kết giữa chúng trong giai đoạn (I).
d) Lực liên kết giữa các phân tử thiếc trong giai đoạn (III) lớn hơn lực liên kết giữa chúng trong giai đoạn (I).
Lời giải
Sai.
Ở giai đoạn III thiếc đã ở thể lỏng do đó lực liên kết các phân tử thiếc nhỏ hơn ở giai đoạn I (lúc này thiếc đang ở thể rắn).
Đoạn văn 3
Một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao là bệnh giảm áp. Nếu một thợ lặn từ độ sâu 25 m nổi lên mặt nước quá nhanh, nitrogen không vận chuyển kịp đến phổi giải phóng ra ngoài sẽ tích lại trong cơ thể hình thành các bọt khí gây nguy hiểm. Giả sử sự chênh lệch nhiệt độ là không đáng kể. Cho biết khối lượng riêng của nước là , lấy g = 9,8 m/s2.
Câu 25
a) Khi nổi lên mặt nước đột ngột và quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí nitrogen nở ra, to dần gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan.
a) Khi nổi lên mặt nước đột ngột và quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí nitrogen nở ra, to dần gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan.
Lời giải
Đúng.
Lời giải
Sai.
Lời giải
Sai.
Câu 28
d) Khi ở độ sâu 25 m thể tích của bọt khí nitrogen chiếm , khi lên đến mặt nước thể tích của bọt khí này là . Giả sử nhiệt độ trên bề mặt và trong lòng biển là như nhau.
d) Khi ở độ sâu 25 m thể tích của bọt khí nitrogen chiếm , khi lên đến mặt nước thể tích của bọt khí này là . Giả sử nhiệt độ trên bề mặt và trong lòng biển là như nhau.
Lời giải
Sai.
Bảng số liệu sau khi đã tính toán các giá trị còn thiếu là:
q = 90°; L = 0,08 m; N = 200 vòng |
|||||
Lần đo |
I (A) |
F1 (N) |
F2 (N) |
F = F2 – F1 (N) |
(T) |
1 |
0,2 |
0,210 |
0,270 |
0,060 |
0,019 |
2 |
0,4 |
0,210 |
0,320 |
0,110 |
0,017 |
3 |
0,6 |
0,210 |
0,380 |
0,170 |
0,018 |
Trung bình |
|
|
|
|
Sai số trung bình:
Đoạn văn 4
Trong giờ thực hành đo độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong hình vẽ, một bạn học sinh thu được bảng số liệu như bảng dưới đây.
q = 90°; L = 0,08 m; N = 200 vòng |
|||||
Lần đo |
I (A) |
F1 (N) |
F2 (N) |
F = F2 – F1 (N) |
(T) |
1 |
0,2 |
0,210 |
0,270 |
|
|
2 |
0,4 |
0,210 |
0,320 |
|
|
3 |
0,6 |
0,210 |
0,380 |
|
|
Trung bình |
|
|
|
|
Biết rằng giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các ampe kế lần lượt là 2 A và 0,1 A. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
Câu 29
a) Giá trị độ lớn cảm ứng từ thu được ở các lần đo có sự khác nhau là do có sai số trong quá trình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu.
a) Giá trị độ lớn cảm ứng từ thu được ở các lần đo có sự khác nhau là do có sai số trong quá trình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu.
Lời giải
Đúng.
Phương trình phóng xạ b- có dạng: .
54 = Z – 1 → Z = 55 và A = 133. Vậy hạt nhân sản phẩm phân rã là
Câu 30
b) Giá trị trung bình của độ lớn cảm ứng từ thu được trong thí nghiệm này là 0,015 T (làm tròn đến 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
b) Giá trị trung bình của độ lớn cảm ứng từ thu được trong thí nghiệm này là 0,015 T (làm tròn đến 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Lời giải
Sai.
Câu 31
c) Trong quá trình điều chỉnh dòng điện, giá trị của cường độ dòng điện đọc được từ ampe kế có thể bằng 0,25 A.
c) Trong quá trình điều chỉnh dòng điện, giá trị của cường độ dòng điện đọc được từ ampe kế có thể bằng 0,25 A.
Lời giải
Sai.
Câu 32
d) Sai số trung bình của độ lớn cảm ứng từ xấp xỉ 0,0001 T (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
d) Sai số trung bình của độ lớn cảm ứng từ xấp xỉ 0,0001 T (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Lời giải
Sai.
Đoạn văn 5
Đồng vị phóng xạ b- xenon được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của y học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ 4,25.109 Bq. Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày.
Lời giải
Đúng.
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Đoạn văn 6
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4. Một phòng trống có kích thước 5,0 m × 10,0 m × 3,0 m. Lúc đầu, không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0,0 °C và áp suất 1,0.105 Pa) và có khối lượng mol là 29 g/mol.
Câu 37
Xác định khối lượng không khí (x.102 kg) có trong phòng. Biết hằng số khí lí tưởng là R = 8,31 J.mol-1K-1. Tìm x (làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất).
Xác định khối lượng không khí (x.102 kg) có trong phòng. Biết hằng số khí lí tưởng là R = 8,31 J.mol-1K-1. Tìm x (làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất).
Lời giải
1,9.
pV = nRT → số mol không khí trong phòng là .
Khối lượng không khí trong phòng là m = n.μ = 6,6.103.29 = 1,9.105 g =1,9.102 kg.
Câu 38
Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ phòng tăng lên 20 °C và áp suất khí trong phòng bằng áp suất bên ngoài phòng là 0,9.105 Pa. Tính khối lượng không khí (gam) trong phòng đã thoát ra ngoài (làm tròn đến hàng đơn vị).
Khi mở cửa phòng thì nhiệt độ phòng tăng lên 20 °C và áp suất khí trong phòng bằng áp suất bên ngoài phòng là 0,9.105 Pa. Tính khối lượng không khí (gam) trong phòng đã thoát ra ngoài (làm tròn đến hàng đơn vị).
Lời giải
30.
Như vậy, đã có DV = 179 – 5.10.3 = 29 m3 khí ở nhiệt độ 20 °C và áp suất 0,9.105 Pa thoát ra khỏi phòng.
Khối lượng không khí trong phòng đã thoát ra ngoài bằng:
Đoạn văn 7
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6. Một phòng thí nghiệm ban đầu mua về một mẫu phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0. Chu kì bán rã của mẫu chất đó là 3 465 giây.
Lời giải
2.
Hằng số phóng xạ: .
Câu 40
Sau bao nhiêu giây (tính từ lúc mua) thì 75% chất đó đã biến thành chất khác (làm tròn đến hàng đơn vị).
Sau bao nhiêu giây (tính từ lúc mua) thì 75% chất đó đã biến thành chất khác (làm tròn đến hàng đơn vị).
Lời giải
6930.
Khoảng thời gian để chất đó đã biến thành chất khác (tức là số hạt nhân chưa phân rã còn lại là ):
Theo định luật phóng xạ:
76 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%