Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 10)

108 người thi tuần này 4.6 331 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho biết: π=3,14;T K=t °C+273;R=8,31 J.mol1.K1;NA=6,021023 hạt/mol.

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Mt đoạn dây dẫn dài 0,2 m đt trong từ trưng đều sao cho dây dẫn hp vi vectơ cảm ứng t một góc 300. Biết dòng điện chạy qua y là 10 A, cảm ứng tlà 2.10-4 T. Lực ttác dụng lên đoạn dây dẫn này là

Lời giải

Đáp án đúng là B

F=BIlsinα=2.104.10.0,2.sin300=2.104N.

Câu 2

Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án đúng là C

Đồ thị hình 3 là quá trình đẳng áp.

Câu 3

Trong hạt nhân nguyên tử sắt Fe2656 có bao nhiêu neutron?     

Lời giải

Đáp án đúng là B

Theo kí hiệu của hạt nhân: Z = 26 Þ số proton là 26.

A = 56 Þ số neutron N = A – Z = 56 – 26 = 30.

Hạt nhân nguyên tử sắt Fe2656 có 30 neutron.

Câu 4

Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn

Lời giải

Đáp án đúng là A

Do cồn nhận nhiệt lượng từ cơ thể và bay hơi nên chỗ da đó cảm thấy mát.

Câu 5

Một xilanh thẳng đứng, tiết diện S, chứa không khí ở nhiệt độ 17 oC. Pittông đặt cách đáy xilanh một đoạn h = 40 cm. Khi không khí trong xilanh được nung nóng đến 47 oC sao cho áp suất không đổi thì pittông được nâng lên một khoảng bằng

Khi không khí trong xilanh được nung nóng đến 47 oC sao cho áp suất không đổi thì pittông được nâng lên một khoảng bằng (ảnh 1)

     

Lời giải

Đáp án đúng là B

Trước khi nung nóng: T1 = 290 K, V1 = S.h.

Sau khi nung nóng, pittông được nâng lên một đoạn x: T2 = 320 K, V2 = S.(h + x).

Theo định luật Charles: V2T2=V1T1h+xT2=h1T140+x320=40290x4,1cm.

Câu 6

Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính 3,14 cm được đặt trong không khí. Cho dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là     

Lời giải

Đáp án đúng là B

Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là B=2π107IR=2π10720,0314=4105(T)

Câu 7

Cây trồng biến đổi gene có thể mang lại lợi ích là   

Lời giải

Đáp án đúng là A

Cây trồng biến đổi gene có thể mang lại lợi ích là tăng khả năng kháng sâu bệnh và năng suất.

Câu 8

Trong sơ đồ dưới đây, các vòng tròn nhỏ tượng trưng cho các phân tử, các mũi tên từ trái sang phải chỉ sự thay đổi cách sắp xếp các phân tử ở các thể khác nhau của chất. Phương án nào sau đây là đúng?
Phương án nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án đúng là A

Nhìn vào hình vẽ có thể thấy quá trình X biểu diễn quá trình biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng do có sự thay đổi về cách sắp xếp các phân từ, các phân tử ở thể rắn thì sắp xếp trật tự, chuyển sang thể lỏng thì sự sắp xếp đó bị phá vỡ.

Quá trình Y thì sự sắp xếp đó bị phá vỡ hoàn toàn, khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước của chúng.

Câu 9

Một khối khí lí tưởng chiếm thể tích 2 m3 ở áp suất 3.106 Pa. Nội năng của khối khí đó có giá trị bao nhiêu?     

Lời giải

Đáp án đúng là A

Nội năng của khí lí tưởng bằng tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí:

U=NWd=32NkT=32nRT=32pV=32.3.106.2=9.106J

Câu 10

Bốn đoạn dây dẫn  có cùng chiều dài được đặt trong từ trường đều (hình vẽ). Các dòng điện chạy trong bốn đoạn dây dẫn này có cùng cường độ I. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nào là yếu nhất?

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn nào là yếu nhất? (ảnh 1)

     

Lời giải

Đáp án đúng là D

Lực từ tác dụng lên đoạn dây: F=BIlsinB,lFmin=BIlKhisinB,l=0B,l=0°.

Câu 11

Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ, cuộn dây dẫn kín được mắc với một kim điện kế. Nhận định nào sau đây sai ?

Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ, cuộn dây dẫn kín được mắc với một kim điện kế. Nhận định nào sau đây sai ? (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án đúng là D

Khi có sự thay đổi về cường độ dòng điện thì từ trường do cuộn dây tạo ra thay đổi, dẫn đến từ thông qua ống dây thay đổi, làm cho kim điện kế bị lệch.

Do đó cả 4 phương đều làm thay đổi từ thông qua ống dây.

Phương án D sai vì khi tăng điện trở càng lớn thì dòng điện qua cuộn dây càng nhỏ, từ thông qua ống dây càng nhỏ nên kim điện kế lệch càng ít.

Câu 12

Potassium (Kali) là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với cây trồng. Trong potassium tự nhiên có 0,0117 % là đồng vị phóng xạ K1940 với chu kì bán rã là 1,25.109 năm. Chuối, khoai tây, khoai lang là những thực phẩm có hàm lượng potassium cao. Một quả chuối trung bình chứa khoảng 450 mg potassium. Độ phóng xạ của lượng potassium đó là

Lời giải

Đáp án đúng là B

Độ phóng xạ của lượng potassium đó là:

H=λN=ln21,25.109.365.24.3600.450.10340.6,02.1023.0,0117%=13,9Bq

Câu 13

Hạt nhân Si1428 và hạt nhân P1528 có cùng     

Lời giải

Đáp án đúng là D

Hạt nhân Si1428 có Z = 14; N = A – Z = 28 – 14 = 14 neutron

Hạt nhân P1528 có Z = 15; N = A – Z = 28 – 15 = 13 neutron

Câu 14

Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?     

Lời giải

Đáp án đúng là B

Câu 15

Ứng dụng nào sau đây không phải là của sự hóa hơi?

Lời giải

Đáp án đúng là D

Điều khiển từ xa không phải ứng dụng của sự hoá hơi mà ứng dụng của sóng điện từ.

Câu 16

Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K, bán kính của bóng khi bơm bằng      

Lời giải

Chọn C.

Câu 17

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Thanh đồng MN khối lượng 20 g trượt đều không ma sát với v=5m/s trên hai thanh đồng thẳng song song cách nhau khoảng l=50 cm. Từ trường B có hướng như hình vẽ, độ lớn B=0,2T. Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu Ω?

Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu ? (ảnh 1)

Lời giải

2,5.

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh MN: e=Blvsinα=0,2.0,5.5.sin90°=0,5V

Thanh MN trượt xuống do tác dụng của trọng lực, lúc này từ thông tăng, xuất hiện dòng điện cảm ứng . Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều dòng điện cảm ứng từ N đến M.

- Sử dụng quy tắc bàn tay trái, xác định được lực từ F do từ trường tác dụng lên thanh MN có dòng Ic chạy qua có hướng thẳng đứng lên trên.

- Ta có: F=PIBl=mgI.0,2.0,5=0,02.10I=2A

Điện trở R=eIc=0,25Ω

Câu 18

Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T theo sơ đồ như hình bên. Trong đó, bình thủy tinh hình cầu có nút kín, bên trong có chứa khí được nối thông với áp kế qua một ống nhỏ. Bình thủy tinh được nhúng trong một bình nước, nhiệt độ của nước được đo bởi một nhiệt kế. Đun nóng từ từ nước trong bình rồi ghi lại giá trị nhiệt độ t được chỉ bởi nhiệt kế và áp suất p được chỉ bởi áp kế thu được kết quả ở bảng sau:

t (oC)

T (K)

p (105 Pa)

28

 

1,00

 

58

 

1,10

 

75

 

1,15

 

Tỉ số p/T có giá trị trung bình xấp xỉ (làm tròn đến phần nguyên) bằng bao nhiêu Pa/K?

Lời giải

332.

t (oC)

T (K)

p (105 Pa)

 

28

301

1,00

332,23

58

331

1,10

332,33

75

348

1,15

330,46

Trung bình

331,67

Đoạn văn 1

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5. Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng 500 kg đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa 25 kg nước. Khi vật rơi xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động nước.

Câu 19

Khi vật rơi từ trên xuống dưới, nhiệt độ của nước thay đổi thế nào?    

Lời giải

Đáp án đúng là A

Khi vật rơi từ trên xuống dưới làm cho bánh guồng quay, nhiệt độ của nước tăng do ma sát giữa nước và vật sinh ra.

Câu 20

Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng đứng 100 m với vận tốc không đổi thì nhiệt độ của nước tăng bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/(kg.K),g=9,81 m/s2.     

Lời giải

Đáp án đúng là B

Vì vật rơi với vận tốc không đổi nên độ giảm thế năng của nó dùng để làm tăng nhiệt độ cho bình nước: mgh=cm'ΔTΔT=mm'.ghc=50025.9,81.1004,2.103=4,7 K. 

Đoạn văn 2

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 22%,cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là 980 W/m2, diện tích bộ thu là 20 m2. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Câu 21

a) Năng lượng Mặt Trời có ích cho việc làm nóng nước chiếm 22% năng lượng toàn phần.

Lời giải

Đúng.

Hiệu suất chuyển đổi là 22% nên năng lượng Mặt Trời có ích cho việc làm nóng nước chiếm 22 % năng lượng toàn phần.

Câu 22

b) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 20 kW.

Lời giải

Sai.

Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là P=98020=19600 W=19,6kW.

Câu 23

c) Trong 30 phút, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 35,28 MJ.

Lời giải

Trong 30 phút, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là: W=Pt=196003060=35280000J=35,28MJ.

Câu 24

d) Nếu hệ thống đó làm nóng 40 lít nước thì trong khoảng thời gian 30 phút, nhiệt độ của nước tăng thêm 46,4°C. 

Lời giải

Đúng.

Nếu hệ thống đó làm nóng 40 lít nước thì trong khoảng thời gian 30 phút, nhiệt độ của nước tăng thêm:

Q=22%.W=35280000.0,22=7761600JQ=mcΔt=40.4180.ΔtΔt=46,4°C.

Đoạn văn 3

Nhiệt độ của một mol khí lí tưởng trong một bình kín được làm tăng từ 12 0C lên 297 0C.

Câu 25

a) Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng lên 24,75 lần.

Lời giải

Sai.

Tốc độ trung bình của các phân tử khí tỉ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối (T).

T1 = 12°C = 285 K; T2 = 297°C = 570 K.

v2v1=T2T1=570285=1,41

Câu 26

b) Áp suất khí tăng lên 2 lần.

Lời giải

Đúng.

Đối với khí lý tưởng trong bình kín (thể tích không đổi), áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối: p2p1=T2T1=570285=2

Câu 27

c) Động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử khí ở 120C xấp xỉ 5,9.10-21 J.

Lời giải

Đúng.

Động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử khí ở 120C : Wd=32kT=32.1,38.1023.285=5,9.1021J

Câu 28

d) Nội năng của khối khí ở 297 0C xấp xỉ 7,1 J.

Lời giải

Sai.

Nội năng của khối khí ở 297 0C là: U=NWd=32NkT=32nRT=32.1.8,31.570=7105,05J

Đoạn văn 4

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bởi đồ thị ở hình dưới đây.

Câu 29

a) Trong 1 s, dòng điện đổi chiều 100 lần.

Lời giải

Đúng.

T2=1,250,25.102T=2.102s,Δt=1s=50T ,1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần, vậy 50 chu kì dòng điện đổi chiều 100 lần.

 

Câu 30

b) Cường độ dòng điện cực đại có giá trị I0=4A.

Lời giải

Sai.

Cường độ dòng điện cực đại có giá trị I0=4A

Câu 31

c) Biểu thức cường độ dòng điện là i=4cos100πtπ6A.

Lời giải

Đúng.

ω=2πT=100π(rad/s)

Câu 32

d) Độ lớn cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng lần thứ 2025 tại thời điểm t=10,124s.

Lời giải

Đúng.

Trong mỗi chu kỳ có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng. Độ lớn cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng lần thứ 2025 tại thời điểm t=506T+T4T6+T4T8=10,124s.

Đoạn văn 5

92238U là một đồng vị phóng xạ có hằng số phóng xạ bằng 4,916.10-18 s-1. Biết rằng sau một khoảng thời gian nào đó, 92238U xảy ra phóng xạ a và biến đổi thành hạt nhân con X. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

Câu 33

a) Quá trình phóng xạ của 92238U là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Lời giải

Đúng.

Câu 34

b) Hạt nhân con X được tạo thành từ quá trình phóng xạ trên là 92238U

Lời giải

Sai.

92238U24He+90234Th

Câu 35

c) Chu kì bán rã của 92238U là 1,41.1017s (làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy).

Lời giải

Đúng.

T=ln2λ=ln24,916.1018=1,41.1017s

Câu 36

d) Xét một mẫu chất tại thời điểm ban đầu chứa 0,1 g đồng vị phóng xạ 92238U. Sau 100 triệu năm (xem như mỗi năm có 365 ngày), khối lượng 92238U còn lại trong mẫu chất đó khoảng 0,089g.

Lời giải

Sai.

m=m02tT=0,1.2100.106.365.864001,41.1017=0,098g

Đoạn văn 6

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4. Một bình chứa oxygen sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.106 Pa và nhiệt độ phòng 27 °C.

Câu 37

Tính khối lượng oxygen trong bình (đơn vị: kg, làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất). Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol.

Lời giải

2,7.

Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: pV=nRTn=pVRT=15.106.0,0148,31.30084,24 mol

Khối lượng oxygen trong bình là: m = nM = 84,24.32 = 2 695,68 g  2,7 kg.

Câu 38

Theo thông tin từ bộ y tế, thông thường đối với một bệnh nhân mắc bệnh COVID 19 được chỉ định dùng liệu pháp oxi, thì người bệnh cần được cung cấp trung bình 6 lít oxygen trong 15 phút. Hãy cho biết với tốc độ thở như vậy thì bao lâu người đó dùng hết bình oxygen 14 lít (đơn vị: giờ; làm tròn đến hàng đơn vị).

Lời giải

78.

Oxygen đi vào với lưu lượng 6 lít/15 phút « 0,4 lít/phút.

Ta có: V' = 22,4n'.

Số mol khí người đó hít trong 1 phút là: n'=V'22,4=0,422,40,018 mol

Số gam khí người đó hít trong 1 phút là: m'=n'.32=0,018.32=0,576 g

Thời gian người đó dùng hết bình oxygen là: t=mm'=26960,5764681 phút ≈ 78 giờ.

Đoạn văn 7

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6. Một nhà máy điện hạt nhân tiêu thụ trung bình 58,75 g235U mỗi ngày. Biết hiệu suất của nhà máy là 25%; mỗi hạt nhân 235UF phân hạch giải phóng 200,0MeV.

Câu 39

Tính công suất phát điện của nhà máy (x.106 W; làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất).

Lời giải

13,9.

Năng lượng 58,75 g235U toả ra:

E=mA.NA.200MeV=58,75235.6,02.1023.200.1,6.1013=4,816.1012J

Hiệu suất của máy phát điện là 25%, nên năng lượng có ích là:

Ecoich=E.25%=4,816.1012.25%=1,204.1012J

Công suất của nhà máy: P=Ecoicht=1,204.101286400=13,9.106W

Câu 40

Giả thiết sau mỗi phân hạch trung bình có 2,5 neutron được giải phóng thì sau một ngày số neutron thu được trong lò phản ứng là bao nhiêu (x.1023 hạt; làm tròn đến hàng thập phân thứ hai)? Cho rằng neutron chỉ mất đi do bị hấp thụ bởi các 235U trong chuỗi phân hạch dây chuyền.

Lời giải

2,26.

Mỗi phản ứng cần dùng 1 neutron và sinh ra 2,5 neutron.

Sau một ngày số neutron thu được trong lò phản ứng là:

N'=mA.NA.(2,51)=58,75235.6,02.1023.(2,51)=2,26.1023.
4.6

66 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%