Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
553 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
A. 72Hz
B. 50Hz
C. 10Hz
D. 25Hz
Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(ωt+φ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. v2ω4+a2ω2=A2
B. v2ω2+a2ω2=A2
C. v2ω2+a2ω4=A2
D. ω2v2+a2ω4=A2
Câu 2:
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. ε=hλc
B. ε=hcλ
C. ε=λhc
D. ε=hcλ
Câu 3:
Chất phóng xạ Radon có hằng số phóng xạ là λ=0,173 s−1 . Chu kì phóng xạ của Radon là
A. 3s
B. 4s
C. 5s
D. 6s
Câu 4:
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=6cosπt+φ1 cm và x2=8cosπt+π3 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị A = 14 cm. Pha ban đầu của dao động thứ nhất là:
A. φ1=π6 rad
B. φ1=2π3 rad
C. φ1=5π6 rad
D. φ1=π3 rad
Câu 5:
Nguyên tắc của việc truyền thanh bằng sóng vô tuyến nào sau đây sai?
Câu 6:
Sự điều tiết của mắt là
Câu 7:
Điện tích của một bản tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch lí tưởng LC dao động điện từ tự do lần lượt là q=Q0cos(ωt+φ) (Q0>0) và i=I0cos(ωt) (I0>0) . Giá trị của φ là
A. φ=0
B. φ=π2
C. φ=−π2
D. φ=π4
Câu 8:
A. t=0,5s
B. t=1s
C. t=1,5s
D. t=2s
Câu 9:
Bức xạ nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất
Câu 10:
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
Câu 11:
Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
Câu 12:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài của dây treo là l, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. 12mglα02
B. mglα02
C. 14mglα02
D. 2mglα02
Câu 13:
Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 14:
Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện một chiều có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A. H=RNr⋅100%.
B. H=rRN⋅100%.
C. H=RNRN+r⋅100%.
D. H=rRN+r⋅100%.
Câu 15:
So với hạt nhân ,P1531 hạt nhân C2040a có nhiều hơn
Câu 16:
Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng lần lượt là 4000 vòng và 200 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
Câu 17:
Đặt điện áp u=U2cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết f=12πLC . Điện áp hiệu dụng 2 đầu R bằng:
A. U
B. 0,5U
C. U2
D. 2U
Câu 18:
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng
Câu 19:
Điện áp và dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều có biểu thức lần lượt là u=100cos100πt+π2 V và i=4cos100πt+π6A. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị bằng
Câu 20:
Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là
A. π4 rad
B. π rad
C. 0 rad
D. π2rad
Câu 21:
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng:K,L,M,N,O.. của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo dừng M và bán kính quỹ đạo dừng L là
A. 49
B. 23
C. 94
D. 32
Câu 22:
Một proton bay với vận tốc 3.106 m/s theo phương vuông góc các đường sức từ của từ trường đều có độ lớn 2,5T. điện tích của proton là q=1,6.10−19 C . Lực Lorenxơ tác dụng lên proton có độ lớn bằng
A. 1,2.10−12N.
B. 1,2.10−11N.
C. 1,5.106N.
D. 1,5.10−11N.
Câu 23:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 2 về hai phía của vân sáng trung tâm là 4,2 mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Câu 24:
Các hạt nhân đơteri H12 , triti H13 , heli He 24có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. H12, H24e,H13
B. H12, H13, H24e
C. H24e, H13, H12
D. H13, H24e, H12
Câu 25:
Tại cùng một nơi trên mặt đất, một con lắc có chiều dài lần lượt là l+10cm , lcm và l−10cm thì con lắc dao động điều hòa với chu kì lần lượt là 3,22 và T. Giá trị của T là
Câu 26:
Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị :
Câu 27:
Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R=220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2202cos100πt−π3 V . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua là
A. i=2cos100πt−π3 A
B. i=2cos100πt+π6A
C. i=2cos100πt−π3 A
D. i=2cos100πt+π3A
Câu 28:
Giới hạn quang điện của natri là λo=0,5 μm . Công thoát của đồng lớn gấp 5/3 lần công thoát của natri . Giới hạn quang điện của đồng là:
A. 0,83 μm
B. 0,3 μm
C. 0,35 μm
D. 0,3⋅10−6 μm
Câu 29:
Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2,5 m và tốc độ sóng truyền trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là
Câu 30:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R=R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là UL và UC với UL=2UC=U . Khi R=R2=R13 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là 100V Giá trị của U là
A.100V
B.50V
C. 502 V
D. 1002 V
Câu 31:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn lúc ban đầu là D, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 600 nm thì tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4,8 mm ta có vân sáng bậc 4. Nếu đặt màn lại gần hai khe sáng một khoảng 0,2 m so với ban đầu thì tại M là vân sáng bậc 5. Tính a.
Câu 32:
Hai con lắc đơn có chiều dài l1=64 cm và l2=81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều t0=0 . Sau thời gian ngắn nhất hai con lắc (cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều). Lấy Giá trị của g = π2 m/s2. là:
A. 20s
B. 12s
C. 8s
D. 14,4s
Câu 33:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15cm và 17,5cm giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng BP là
Câu 34:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh gồm ba phần tử: điện trở thuần R = 20 Ω, ống dây và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Với giá trị ban đầu của điện dung, người ta ghi nhận được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp ở hai đầu hai trong ba phần tử đó theo thời gian như hình bên, lúc này mạch có tính cảm kháng. Thay đổi điện dung của tụ điện, người ta thấy công suất của mạch có giá trị cực đại Pmax = 40 W. Công suất của mạch lúc ban đầu bằng:
Câu 35:
Ba kim loại đồng, kẽm và natri có công thoát êlectron lần lượt là 4,14eV,3,55V và 2,48eV Cho các bức xạ có bước sóng λ1=0,18 µm,λ2=0,31 µm, λ3=0,5 µm và λ4=0,34 µm, lấy 1eV=1,6⋅10–19J,h=6,625⋅10–34Js,c=3⋅108 m/s. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri nhưng không thể gây ra hiện tượng quang điện cho đồng làλ4.
Câu 36:
Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Hình bên mô tả một phần hình dạng của sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2=t1+1 s (đường nét liền và đường nét đứt). M là một phần tử dây ở điểm bụng. Tốc độ của tại các thời điểm t1 và t2 lần lượt là v1 và v2 với . Biết M tại thời điểm t1 và t2 có vectơ gia tốc đều ngược chiều với chiều chuyển động của nó và trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 thì M đạt tốc độ cực đại vmax một lần. Giá trị vmax gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23cm/s
C. 44cm/s
D. 16 cm/s.
Câu 37:
Sau một chuỗi phóng xạ Th90230 phóng xạ ra các hạt α và β và biến thành Pb82206 với chu kì bán rã T, theo phương trình sau: Th90230→Pb82206+6α+4β−. Cho rằng hạt α sinh ra sau chuỗi phóng xạ vẫn nằm lại trong mẫu quặng của chất phóng xạ. Ban đầu trong mẫu có N0αN0Th=5 thì sau thời gian 2T tỉ số khối lượng mαmTh trong mẫu là
B. 2,5
C. 0,052
D. 0,4
Câu 38:
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc v0 = 1015 cm/s hướng theo chiều dương
Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng. Hỏi tại t2 = t1 + π45 s.
Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1.
Câu 39:
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết UUAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. Khi C = C2 thì số chỉ của V1 đạt cực đại. Tính số chỉ của V3 khi đó gần giá trị nào nhất.
B. 1002V
C. 180V
D. 240V
111 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com