CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Thí nghiệm 1: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2                                          (1)

Thí nghiệm 2: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2                                               (2)

Thí nghiệm 3: Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O                           (3)

(a) Đúng. Cả ba kim loại đều bị oxi hoá.

(b) Sai. Trong thí nghiệm 1, dung dịch chuyển sang màu hồng do tạo dung dịch base (NaOH); Thí nghiệm 2, dung dịch không đổi màu do dung dịch muối zinc chloride không màu; Thí nghiệm 3, dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo thảnh muối copper(II) sulfate.

(c) Đúng. Khí Z là SO2, khí X là H2. Tỉ khối hơi \[{d_{{\raise0.7ex\hbox{${S{O_2}}$} \!\mathord{\left/

 {\vphantom {{S{O_2}} {{H_2}}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}

\!\lower0.7ex\hbox{${{H_2}}$}}}} = \frac{{64}}{2} = 32.\]

(d) Sai. Tổng hệ số cân bằng trong phương trình (3) bằng 7.

Lời giải

(a) Sai, vì phản ứng tạo thành họp chất iron(II):

Fe(s) + Cu2+(aq) → Fe2+(aq) + Cu(s).

(b) Đúng, màu xanh của dung dịch nhạt dần do nồng độ Cu2+ giảm dần trong phản ứng.

(c) Sai, tỉ lệ mol của Fe và Cu theo phản ứng là 1 : 1. Nếu 1 mol Fe tham gia phản ứng và tan (56 g) sẽ có 1 mol Cu sinh ra và bám vào “đinh sắt”. Vì lượng kim loại tan ra nhỏ hơn lượng bám vào (56 g < 64 g) nên làm cho khối lượng của “đinh sắt” lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu.

(d) Sai, vì xảy ra phản ứng Zn(s) + Cu2+(aq) ® Zn2+(aq) + Cu(s). Khi đó, nồng độ Cu2+ giảm do bị khử bởi Zn và màu xanh của dung dịch nhạt dần.