Câu hỏi:

29/08/2024 174

Các phức chất được tạo thành từ sự tương tác giữa cation Co3+ với đồng thời cả anion C2O42- (kí hiệu là ox) và phân tử H2O, có dạng [Co(OH2)x(ox)y ]p+ và [Co(OH2)a(ox)b]q- 

Biết rằng trong các phức chất này: 

- Cation Co3+ tạo được 6 liên kết sigma kiểu cho – nhận với các phối tử.

- Mỗi anion C2O42- sử dụng 2 cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho - nhận với cation kim loại. 

- Mỗi phân tử H2O sử dụng 1 cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho - nhận với cation kim loại. 

Hãy đề xuất công thức của các phức chất phù hợp với những dữ liệu trên. 

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các công thức phù hợp là: [Co(OH2)4(ox)]+ và [Co(OH2)2(ox)2]- 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những phát biểu nào sau đây về dạng hình học của phức chất là đúng? 

(a) Phức chất mà xung quanh nguyên tử trung tâm có 4 liên kết σ thường có dạng hình học là tứ diện hoặc vuông phẳng và được gọi là phức chất tứ diện hoặc phức chất vuông phẳng. 

(b) Phức chất mà xung quanh nguyên tử trung tâm có 6 liên kết σ có dạng hình học là bát diện và được gọi là phức chất bát diện.

(c) Hai liên kết Pt-Cl kế cận nhau trong anion [PtCl4]2- tạo thành một góc liên kết. Thực nghiệm xác nhận trong anion [PtCl4]- có bốn góc liên kết đều có giá trị xấp xỉ 90°. Vì vậy, [PtCl4]2- là phức chất vuông phẳng 

(d) Dạng hình học của phức chất được xác nhận bằng thực nghiệm.

Xem đáp án » 29/08/2024 430

Câu 2:

Cho hai phức chất A và B có công thức lần lượt sau: 

Cho hai phức chất A và B có công thức lần lượt sau:   Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?  (ảnh 1)

Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai? 

(a) Nguyên tử trung tâm của hai phức chất đều là nguyên tố kim loại chuyển tiếp. 

(b) Trong phức chất B có 4 phối tử. 

(c) Hai phức chất A và B có dạng hình học khác nhau. 

(d) Trong A và trong B đều có hai loại phối tử. 

Xem đáp án » 29/08/2024 420

Câu 3:

Cho các chất có công thức: CuCl2, NH3, [CuCl4]2-. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Do không có liên kết cộng hoá trị theo kiểu cho – nhận trong phân tử nên CuCl2, không phải là phức chất. 

B. Do có nguyên tử trung tâm là nguyên tố kim loại, đồng thời các phối tử xung quanh liên kết với nguyên tử trung tâm bằng liên kết cho – nhận nên [         CuCl4]2- là phức chất. 

C. Dù có các nguyên tử H xung quanh N, nhưng NH3 không phải là phức chất. 

D. Do nguyên tố đồng có hoá trị II nên quanh nguyên tử Cu trong CuCl2 và trong [CuCl4]2- đều có 2 liên kết. 

Xem đáp án » 29/08/2024 382

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng về phức chất? 

A. Phức chất đơn giản thường có một nguyên tử trung tâm liên kết với các phối tử bao quanh. 

B. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích. 

C. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ion.

D. K2[PtCl4] hoặc anion [PtCl4]2- đều được xếp vào loại phức chất. 

Xem đáp án » 29/08/2024 382

Câu 5:

Những phát biểu nào sau đây về phức chất bát diện [Cu(OH2)6]2+ là đúng? 

(a) Nguyên tử trung tâm được hình thành từ quá trình cation Cu2+ sử dụng 6 orbital trống để nhận các cặp electron hoá trị riêng của các phân tử H2O. 

(b) Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm là +2. 

(c) Số liên kết cho – nhận giữa phối tử và nguyên tử trung tâm cũng là hoá trị phổ biến của đồng. 

(d) Mỗi phân tử nước chỉ sử dụng 1 trong 2 cặp electron hoá trị riêng của nó để tạo liên kết cho - nhận với cation Cu2+ 

Xem đáp án » 29/08/2024 331

Câu 6:

Những phát biểu nào sau đây là không đúng về nguyên tử trung tâm trong phức chất? 

(a) Nguyên tử trung tâm trong phức chất là cation kim loại hoặc nguyên tử kim loại đã nhận cặp electron hoá trị riêng của phân tử hoặc anion.

(b) Cation tạo nguyên tử trung tâm trong phức chất [Co(OH2)6]3+ là Co3+.

(c) Nguyên tử trung tâm trong phức chất là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.

(d) Nguyên tử trung tâm trong phức chất [Ni(CO)4] được hình thành từ quá trình cation Ni2+ sử dụng các orbital trống để nhận các cặp electron hoá trị của các phân tử CO. 

Xem đáp án » 29/08/2024 279

Câu 7:

Theo thuyết Liên kết hoá trị, để trở thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có 

A. các orbital trống. 

B. cặp electron hoá trị riêng. 

C. ít nhất 4 orbital trống. 

D. ít nhất hai cặp electron hoá trị riêng. 

Xem đáp án » 29/08/2024 269

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Sách cho 2k7 ôn luyện THPT-vs-DGNL