Câu hỏi:
01/09/2024 191Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các ngữ liệu sau:
a) Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần “đạo đức cách mạng”, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. (Hồ Chí Minh)
b) Bước đường công danh của ông cũng bắt đầu từ chức lí trưởng vượt qua những bậc phó tổng, chánh tổng, rồi cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau đưa ông lên ghế nghị viên. (Ngô Tất Tố)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thẩm nhuần “đạo đức cách mạng”, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. (Hồ Chí Minh)
Nghịch ngữ là người lãnh đạo, là người đầy tớ thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, chức năng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là một quan tiến bộ, toàn diện và khoa học. điêm
b) Bước đường công danh của ông cũng bắt đầu từ chức lí trưởng vượt qua những bậc phó tổng, chánh tổng, rồi cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau đưa ông lên ghế nghị viên. (Ngô Tất Tố)
Nghịch ngữ cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau thể hiện sự phê phán, giễu cợt, mỉa mai của nhà văn đối với quá trình thăng tiến của nhân vật “ông”. Đó là sự thăng tiến không dựa trên tài năng, nhân cách mà dựa trên vật chất và những mối quan hệ đặc biệt của nhân vật này. Cách sắp xếp từ ngữ cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh cho thấy thái độ khinh thường của nhà văn đối với tầng lớp quan lại thời kì phong kiến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu hỏi 5, SGK) Suy nghĩ, cảm nhận của Kiên về chiến tranh và sự hi sinh của đồng đội như thế nào? Em ấn tượng với cảm nghĩ nào nhất? Vì sao?
Câu 2:
Thế nào là ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời sự của một tác phẩm văn học?
Câu 3:
(Câu hỏi 3, SGK) Nhận xét về cốt truyện và cách kể chuyện của Bảo Ninh qua đoạn trích trên.
Câu 4:
Hình ảnh ánh sáng được sử dụng như một biểu tượng trong văn bản Ánh sáng cứu rỗi. Nêu ý nghĩa của biểu tượng đó.
Câu 5:
(Câu hỏi 5, SGK) Qua đoạn trích này, Vũ Trọng Phụng nêu lên thông điệp gì? Theo em, thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh xã hội ngày nay?
Câu 6:
Trong đoạn trích, cảnh quan thiên nhiên nào được tác giả chú ý miêu tả? Nêu mối liên hệ giữa cảnh quan đó với tâm trạng của nhân vật Kiên và Hoà.
Câu 7:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!