Câu hỏi:
26/09/2024 11,421Enzyme tripsine chủ yếu xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptide tạo bởi nhóm carboxyl của amino acid mà gốc R có tính base. Thuỷ phân peptide Val-Lys-Ala-Gly-Lys-Gly-Val-Lys-Gly-Lys-Val với xúc tác là enzyme tripsine thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptide?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 2
Đã bán 184
Đã bán 677
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1. Lấy hai ống nghiệm sạch, cho 3 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào ống (1), cho 3 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) và \(2 - 3\) giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) vào ống (2).
Bước 2. Cho đồng thời vào hai ống, mỗi ống một đinh sắt có kích thước như nhau đã được làm sạch bề mặt rồi để yên một thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, tốc độ thoát khí ở ống (1) và ống (2) là như nhau.
(2) Ở bước 2, ống (1) chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, ống (2) chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Ở bước 2, cả hai ống đều xảy ra quá trình oxi hoá Fe thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}.\)
(4) Ở bước 2, trong ống (2) có chất rắn màu đỏ cam bám lên bề mặt đinh sắt.
(5) Nếu thay dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) bằng \({\rm{MgS}}{{\rm{O}}_4}\) thì khí thoát ra ở ống (2) sẽ nhanh hơn ống (1).
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Câu 2:
Câu 3:
Vàng Au đơn chất tồn tại trong tự nhiên ở trong quặng vàng thường có hàm lượng vàng thấp. Để thu hồi vàng từ quặng vàng, người ta nghiền quặng, hoà tan chúng vào dung dịch KCN và liên tục sục không khí vào. Vàng bị hoà tan tạo thành phức chất:
và sau đó kết tủa vàng bằng kẽm Zn:
Nếu dùng 13 kg KCN thì có thể tách được bao nhiêu kg vàng từ quặng theo chuỗi phản ứng trên? Giả thiết các chất khác trong quặng không phản ứng với KCN.
Câu 4:
Câu 5:
Một thanh Mg nặng \(6,0\;{\rm{kg}}\) được gắn vào một đường ống bằng thép chôn dưới đất sét ẩm để chống ăn mòn cho đường ống. Khi đó sẽ xuất hiện một dòng điện (gọi là dòng điện bảo vệ) có cường độ \(0,03\;{\rm{A}}\) chạy giữa thanh Mg và đường ống. Điện lượng \(({\rm{q}})\) của pin điện hoá được xác định bởi biểu thức: \({\rm{q}} = {\rm{I}} \cdot {\rm{t}} = {{\rm{n}}_{\rm{e}}} \cdot {\rm{F}}\)
Trong đó: I là cường độ dòng điện \(({\rm{A}})\); t là thời gian pin hoạt động (giây); F là hằng số Faraday, \({\rm{F}} = 96485{\rm{Cmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}};{{\rm{n}}_{\rm{e}}}\) là số mol electron trao đổi giữa hai điện cực. Biết hiệu suất bảo vệ đối với Mg là 50%. Khoảng thời gian đường ống có thể được bảo vệ bởi thanh Mg khỏi các quá trình ăn mòn kim loại là
Câu 6:
Cationite là một loại nhựa trao đổi cation được sử dụng để loại bỏ ion \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}.\) Khi nước cứng đi qua cột nhựa, các ion \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}\) (kí hiệu chung là \({{\rm{M}}^{2 + }}\)) sẽ được giữ lại và thay thế bằng các ion \({{\rm{H}}^ + },{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\) theo phản ứng sau:
\({{\rm{M}}^{2 + }} + 2{\rm{R}} - {\rm{S}}{{\rm{O}}_3}{\rm{X}} \to {\left( {{\rm{R}} - {\rm{S}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}{\rm{M}} + 2{{\rm{X}}^ + }\left( {{{\rm{X}}^ + }{\rm{l\`a }}{{\rm{H}}^ + }{\rm{hoac N}}{{\rm{a}}^ + }} \right)\)
Một loại cationite có % khối lượng lượng sulfur là 7,94% được sử dụng để loại bỏ các ion \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) trong nước cứng. Giả sử một cột nhựa trao đổi ion trong thiết bị lọc nước gia đình có khối lượng cationite là \(1,00\;{\rm{kg}}\) thì số \({\rm{mol M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) tối đa có thể được loại bỏ là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận