Câu hỏi:

03/10/2024 4,097

a) Cho tam giác ABC vuông tại AAB=9^C=32. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

b) Một chiếc thang AC được dựng vào một bức tường thẳng đứng (hình vẽ).

a) Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 9\) và \(\widehat {C\,} = 32^\circ .\) Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác \(ABC\) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). b) Một chiếc thang \(AC\) được dựng vào một bức tường thẳng đứng (hình vẽ). – Ban đầu khoảng cách từ chân thang đến tường là \(BC = 1,3{\rm{\;m}}\) và góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là \(\widehat {ACB} = 66^\circ \). – Sau đó, đầu \(A\) của thang bị trượt xuống \(40{\rm{\;cm}}\) đến vị trí \(D.\) Khi đó, góc \(DEB\) tạo bởi thang và phương nằm ngang bằng bao nhiêu (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút)?  Hướng dẫn giải	  (ảnh 1)

– Ban đầu khoảng cách từ chân thang đến tường là BC=1,3m và góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là ^ACB=66.

– Sau đó, đầu A của thang bị trượt xuống 40cm đến vị trí D. Khi đó, góc DEB tạo bởi thang và phương nằm ngang bằng bao nhiêu (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút)?

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
a) Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 9\) và \(\widehat {C\,} = 32^\circ .\) Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác \(ABC\) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). b) Một chiếc thang \(AC\) được dựng vào một bức tường thẳng đứng (hình vẽ). – Ban đầu khoảng cách từ chân thang đến tường là \(BC = 1,3{\rm{\;m}}\) và góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là \(\widehat {ACB} = 66^\circ \). – Sau đó, đầu \(A\) của thang bị trượt xuống \(40{\rm{\;cm}}\) đến vị trí \(D.\) Khi đó, góc \(DEB\) tạo bởi thang và phương nằm ngang bằng bao nhiêu (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút)?  Hướng dẫn giải	  (ảnh 2)

a) Xét ΔABC vuông tại A, ta có:

sinC=ABBC, suy ra BC=ABsinC=9sin3216,98.

AC=ABcotC=9cot3214,40.

Vậy AC14,40BC16,98.

b) Xét ΔABC vuông tại A, ta có:

BC=ACcosC, suy ra AC=BCcosC=1,3cos663,20 (m).

Xét ΔABC vuông tại A, ta có: AB=BCtanC=1,3tan662,92 (m).

Khi đầu A của thang bị trượt xuống 40cm=0,4m đến vị trí D thì DB=ABAD2,920,4=2,52 (m) và chiều dài thang là DE=AC3,20 (m).

Xét ΔBDE vuông tại B, ta có:

sin^DEB=BDDE2,523,2=0,7875, suy ra ^DEB5157.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Tìm các hệ số xy trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:

xKNO32KNO2+yO2.

Từ đó, hãy hoàn thiện phương trình phản ứng hóa học sau khi được cân bằng.

b) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:

Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến về mặt kỹ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt kế hoạch 18%, và tổ II sản xuất vượt mức kế hoạch 21%. Vì vậy trong thời gian quy định cả hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Tính số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.

Xem đáp án » 03/10/2024 3,929

Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại AAB=5cm và đường cao AH=3cm. Tính số đo góc C (làm tròn kết quả đến phút).

Xem đáp án » 03/10/2024 2,760

Câu 3:

Cho góc α thỏa mãn 0<α<90. Biết sinα=35. Giá trị của cos(90α) bằng 

Xem đáp án » 03/10/2024 2,128

Câu 4:

Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh:

SABC=12BABCsinB=12ABACsinA=12CACBsinC.

Xem đáp án » 03/10/2024 1,388

Câu 5:

Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình {2(x+y)+3(xy)=4(x+y)+2(xy)=5. Bạn An sau khi giải hệ phương trình thì viết được hệ thức y=ax. Tìm a.

Xem đáp án » 03/10/2024 1,297

Câu 6:

Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó tan^MNP bằng 

Xem đáp án » 03/10/2024 472