Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu một hành vi được thực hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan và chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi, không thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của pháp luật) cũng không được coi là vi phạm pháp luật vì họ không có khả năng nhận thức điều khiển được hành vi của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Câu 2:
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.
Câu 3:
Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người.
Câu 4:
Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
Câu 5:
Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự
về câu hỏi!