Câu hỏi:
11/10/2024 2,370
Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Quảng cáo
Trả lời:
- Bởi vì: Cuộc sống của mỗi người luôn cần có ước mơ, khát vọng, nỗ lực vươn lên và phải biết khẳng định mình.Tuy nhiên, “tiến” và “ngước lên” không phải để ganh đua, bon chen, hãnh tiến, không vì vật chất, danh lợi bản thân mà bán rẻ lương tâm, phẩm giá. Điều cần thiết là “tiến” và “ngước lên” để biết “lùi”, biết “nhìn xuống”, biết nhìn nhận, suy ngẫm, đánh giá về chính mình để giữ gìn nhân cách. Đó là cuộc sống thanh thản, hạnh phúc.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 30 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay NLXH, sổ tay trọng tâm môn Ngữ Văn (có đáp án chi tiết) ( 60.000₫ )
- Tổng ôn Ngữ văn 12 Form (2025) ( 36.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
a. Luận điểm 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
b. Luận điểm 2: Điểm tương đồng
- Hai bài thơ đều được viết năm 1948.
- Cả Quang Dũng và Chính Hữu đều là những nhà thơ bước ra từ kháng chiến.
- Người lính chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ: thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Vẻ đẹp của người lính cách mạng vẫn sáng ngời: lòng yêu nước, tinh thần ra đi vì nghĩa lớn, ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, tư thế hiên ngang, chủ động.
c. Luận điểm 3: Điểm khác biệt
- Nội dung
- Chủ đề
+ “Đồng chí”: tập trung ca ngợi tình đồng chí đồng đội của người lính cụ Hồ.
+ “Tây Tiến”: qua việc thể hiện nỗi nhớ đơn vị, nhớ thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính bi tráng mang nét hào hoa, lãng mạn.
- Hoàn cảnh xuất thân của người lính
+ “Đồng chí”: người nông dân
+ “Tây Tiến”: thanh niên tri thức Hà Thành
- Đối tượng nỗi nhớ của người lính
+ “Đồng chí”: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa.
+ “Tây Tiến”: những cô gái Hà Thanh thanh lịch.
- Vẻ đẹp của người lính
+ “Tây Tiến”: vẻ đẹp ngoại hình, dù ốm đau nhưng không yếu đuối.
+ “Đồng chí”: vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc với những bộ quần áo rách rưới.
- Nghệ thuật
- Bút pháp và cảm hứng
+ “Đồng chí”: bút pháp và cảm hứng hiện thực.
+ “Tây Tiến”: bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn.
- Ngôn từ
+ “Đồng chí”: giản dị mộc mạc.
+ “Tây Tiến”: giàu chất tạo hình, giàu tính nhạc, từ ngữ sáng tạo, từ Hán Việt.d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.Lời giải
- Câu thơ gửi gắm một thông điệp về sự khiêm tốn, tự nhận thức về bản thân ( nhìn lên cao, nhìn xuống thấp, thấy mình còn thấp, thấy mình chưa cao)
- Con người cần biết khiên tốn, biết mình, biết người.
+ Khiêm tốn để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế của bản thân
+ Khiêm tốn để không ngừng học hỏi.
+ Khiêm tốn là tôn trọng mọi người và bồi đắp bản thân.Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.