Câu hỏi:
11/10/2024 6,396Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
a. Luận điểm 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
b. Luận điểm 2: Điểm tương đồng
c. Luận điểm 3: Điểm khác biệt
- Chủ đề
+ “Đồng chí”: tập trung ca ngợi tình đồng chí đồng đội của người lính cụ Hồ.
+ “Tây Tiến”: qua việc thể hiện nỗi nhớ đơn vị, nhớ thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, tác giả đã khắc họa hình tượng người lính bi tráng mang nét hào hoa, lãng mạn.
- Hoàn cảnh xuất thân của người lính
+ “Đồng chí”: người nông dân
+ “Tây Tiến”: thanh niên tri thức Hà Thành
- Đối tượng nỗi nhớ của người lính
+ “Đồng chí”: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa.
+ “Tây Tiến”: những cô gái Hà Thanh thanh lịch.
- Vẻ đẹp của người lính
+ “Tây Tiến”: vẻ đẹp ngoại hình, dù ốm đau nhưng không yếu đuối.
+ “Đồng chí”: vẻ đẹp hồn hậu, mộc mạc với những bộ quần áo rách rưới.
- Bút pháp và cảm hứng
+ “Đồng chí”: bút pháp và cảm hứng hiện thực.
+ “Tây Tiến”: bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn.
- Ngôn từ
+ “Đồng chí”: giản dị mộc mạc.
+ “Tây Tiến”: giàu chất tạo hình, giàu tính nhạc, từ ngữ sáng tạo, từ Hán Việt.d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ
Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may
Hãy nói thật ít. Làm thật nhiều – những điều có nghĩa của trái tim.
…
Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa
Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân
Và hãy tin vào điều có thật:
Con người - sống để yêu thương.
(Bùi Nguyễn Trường Kiên – Gửi con)
Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3:
Theo anh/chị, vì sao tác giả nói rằng:
“Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa
Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.”
Câu 4:
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
về câu hỏi!