Câu hỏi:
18/10/2024 129Hồi tưởng cảm xúc của em trong 7 ngày vừa qua và đánh dấu X vào ô tương ứng.
Cảm xúc đã có tác động như thế nào đến cuộc sống hằng ngày của em? Cảm xúc nào em cần kiểm soát?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cảm xúc của em trong những ngày qua:
+ Ngày thứ hai: Lo lắng
+ Ngày thứ ba: Lo lắng
+ Ngày thứ tư: Vui vẻ
+ Ngày thứ năm: Vui vẻ
+ Ngày thứ sáu: Vui vẻ
+ Ngày thứ bảy: buồn bã
- Cảm xúc ảnh hưởng đến cuộc sống của em: Cảm xúc chi phối đến cuộc sống của em.
- Cảm xúc mà em cần kiểm soát: lo lắng và buồn bã.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đề xuất ý tưởng, xây dựng giải pháp thực hiện sản phẩm giới thiệu về sự thay đổi của bản thân và hoàn thành bảng sau:
PHÁC THẢO SẢN PHẨM
GIỚI THIỆU VỀ SỰ THAY ĐỔI CỦA BẢN THÂN
Họ và tên: ...................................................................... Lớp: 1..................................
1. Ghi tên sản phẩm và vẽ phác thảo sản phẩm của em (hình dạng, kích thước, vật liệu, dụng cụ cần dùng).
2. Ghi chú các thành phần
Độ tuổi |
Sản phẩm, tư liệu minh chứng |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cách thực hiện:
Câu 2:
Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em.
1. Kể lại một tình huống mà em không kiểm soát được cảm xúc dẫn đến kết quả không mong muốn.
2. Theo em, trong cuộc sống hằng ngày, mỗi cảm xúc dưới đây có tác động tích cực hay tiêu cực đến chúng ta? Nối cảm xúc với tác động mà em cho là phù hợp.
Vui vẻ
|
|
Buồn bã |
|
Tức giận |
|
Hài lòng |
Hãnh diện |
Tích cực |
Tiêu cực |
Hạnh phúc |
|||
Đau khổ
|
Lo lắng |
Yêu thương |
Sợ hãi |
3. Một số cảm xúc tiêu cực hằng ngày lại là cảm xúc phù hợp trong một số tình huống cụ thể. Em hãy cho ví dụ.
4. Tự nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em bằng cách hoàn thành bảng sau:
Câu 3:
Viết đoạn văn giới thiệu về sự thay đổi của bản thân thông qua sản phẩm em đã làm.
* Gợi ý:
- Giới thiệu về bản thân em được thể hiện trong tư liệu:
+ Độ tuổi;
+ Bề ngoài của em;
+ Khả năng của em...
- Giới thiệu sự thay đổi của em ở hiện tại so với em trong tư liệu (bề ngoài, khả năng,..).
Câu 4:
Viết cách xử lí tình huống sao cho phù hợp với cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
* Tình huống 1: Vừa bước vào lớp, em bắt gặp Quỳnh đứng trên bục giảng, cau mày, mắt nhìn ra cửa, khoanh tay trước ngực, nói lớn tiếng: "Giờ này cả tổ vẫn chưa ai đến thì làm sao dọn vệ sinh lớp kịp đây. Cậu nhanh cái chân lên, muộn lắm rồi!”.
- Cách xử lí:
* Tình huống 2: Đi học về, Hà thấy em trai đang ngồi im trong phòng, vẻ mặt sợ sệt. Hà hỏi thì biết em trai đã tự ý lấy cuốn truyện tranh của Hà để đọc và làm rách.
- Cách xử lí:
* Tình huống 3: Hết giờ ra chơi, An vào lớp thì thấy Mai gục đầu xuống bàn khóc thút thít. Nhìn thấy An, bạn ấy càng khóc to hơn. Mai thông báo rằng đội của An và Mai đã không được lựa chọn tham gia giao lưu với học sinh trường bạn.
- Cách xử lí:
Câu 5:
Lập danh mục các sản phẩm, tư liệu giới thiệu về bản thân em bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT |
Độ tuổi |
Loại sản phẩm, tư liệu |
Giới thiệu vài nét về em (ví dụ: chiều cao, cân nặng, việc em làm được/chưa làm được) |
1 |
Trước khi học tiểu học (nếu có) |
|
|
2 |
Lớp 1 |
|
|
3 |
Lớp 2 |
|
|
4 |
Lớp 3 |
|
|
5 |
Lớp 4 |
|
|
Câu 6:
Viết tên cảm xúc mà em có trong mỗi tình huống dưới đây và cách thể hiện của em trong mỗi tình huống.
STT |
Tình huống |
Cảm xúc |
Cách thể hiện |
1 |
Em được mọi người chúc mừng sinh nhật. |
|
|
2 |
Em được bạn bè quan tâm, giúp đỡ khi gặp khó khăn. |
|
|
3 |
Em và các bạn trong nhóm vừa hoàn thành một nhiệm vụ khó. |
|
|
4 |
Em bị mất đồ dùng cá nhân/tiền. |
|
|
5 |
Em bị bạn hiểu nhầm và nói không tốt về mình. |
|
|
6 |
Em không giữ lời hứa với người khác vì lí do bất khả kháng. |
|
|
7 |
Em xin phép bố mẹ đi chơi cùng bạn nhưng bố mẹ không đồng ý. |
|
|
8 |
Em bị người khác làm phiền trong khi đang rất bận. |
|
|
9 |
Em chưa hoàn thành nhiệm vụ làm việc nhóm khi đến hạn. |
|
|
10 |
Em nhận được lời hứa từ người 10 thân sẽ thưởng món quà em yêu thích. |
|
|
về câu hỏi!