Câu hỏi:
18/10/2024 716
Viết cách xử lí tình huống sao cho phù hợp với cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
* Tình huống 1: Vừa bước vào lớp, em bắt gặp Quỳnh đứng trên bục giảng, cau mày, mắt nhìn ra cửa, khoanh tay trước ngực, nói lớn tiếng: "Giờ này cả tổ vẫn chưa ai đến thì làm sao dọn vệ sinh lớp kịp đây. Cậu nhanh cái chân lên, muộn lắm rồi!”.
- Cách xử lí:
* Tình huống 2: Đi học về, Hà thấy em trai đang ngồi im trong phòng, vẻ mặt sợ sệt. Hà hỏi thì biết em trai đã tự ý lấy cuốn truyện tranh của Hà để đọc và làm rách.
- Cách xử lí:
* Tình huống 3: Hết giờ ra chơi, An vào lớp thì thấy Mai gục đầu xuống bàn khóc thút thít. Nhìn thấy An, bạn ấy càng khóc to hơn. Mai thông báo rằng đội của An và Mai đã không được lựa chọn tham gia giao lưu với học sinh trường bạn.
- Cách xử lí:
Viết cách xử lí tình huống sao cho phù hợp với cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
* Tình huống 1: Vừa bước vào lớp, em bắt gặp Quỳnh đứng trên bục giảng, cau mày, mắt nhìn ra cửa, khoanh tay trước ngực, nói lớn tiếng: "Giờ này cả tổ vẫn chưa ai đến thì làm sao dọn vệ sinh lớp kịp đây. Cậu nhanh cái chân lên, muộn lắm rồi!”.
- Cách xử lí:
* Tình huống 2: Đi học về, Hà thấy em trai đang ngồi im trong phòng, vẻ mặt sợ sệt. Hà hỏi thì biết em trai đã tự ý lấy cuốn truyện tranh của Hà để đọc và làm rách.
- Cách xử lí:
* Tình huống 3: Hết giờ ra chơi, An vào lớp thì thấy Mai gục đầu xuống bàn khóc thút thít. Nhìn thấy An, bạn ấy càng khóc to hơn. Mai thông báo rằng đội của An và Mai đã không được lựa chọn tham gia giao lưu với học sinh trường bạn.
- Cách xử lí:
Quảng cáo
Trả lời:
* Tình huống 1:
- Em sẽ nhanh chóng nói với mọi người cùng nhau mỗi người một việc để hoàn thành công việc trực nhật trước giờ vào lớp và bảo Quỳnh đừng quá bực tức.
* Tình huống 2:
- Hà sẽ cảm thấy rất tức giận
- Nếu là Hà, em sẽ hít thở sâu và đi ra ngoài để cố gắng trấn tĩnh lại. Sau khi đã bình tĩnh hơn em sẽ hạ giọng khi nói chuyện với em trai, nhắc nhở để em không tái phạm hành động này nữa.
* Tình huống 3:
- An sẽ cảm thấy rất buồn
- Nếu là An, em sẽ chia sẻ, an ủi bạn và tự động viên mình cố gắng ở những lần sau.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
PHÁC THẢO SẢN PHẨM
GIỚI THIỆU VỀ SỰ THAY ĐỔI CỦA BẢN THÂN
Họ và tên: Đào Hồng Tranh Lớp: 1B1
1. Ghi tên sản phẩm và vẽ phác thảo sản phẩm của em (hình dạng, kích thước, vật liệu, dụng cụ cần dùng).
2. Ghi chú các thành phần
Độ tuổi |
Sản phẩm, tư liệu minh chứng |
6 tuổi |
Tranh ảnh |
7 tuổi |
Ảnh chụp |
8 tuổi |
Giấy khám sức khỏe |
9 tuổi |
Hồ sơ học tập |
3. Cách thực hiện:
Lời giải
1.
- Tình huống khiến em không kiểm soát được cảm xúc: khi em trai em làm rách quyển truyện tranh mà em yêu thích em đã rất tức giận.
- Lời nói, việc làm của em và những người tham gia: em mắng em trai mình rằng: “em chẳng được tích sự gì cả”, em trai em không nói gì chỉ cúi đầu.
- Hậu quả của việc em không kiểm soát được cảm xúc trong tình huống đó: em đã làm tổn thương em trai, em trai đã khóc rất nhiều và sợ em nên không chia sẻ mọi chuyện với em như mọi ngày nữa.
2.
- Tích cực: Vui vẻ, hài lòng, hãnh diện, hạnh phúc, yêu thương.
- Tiêu cực: Buồn bã, tức giận, đau khổ, lo lắng, sợ hãi.
3. Học sinh tìm ví dụ tình huống phù hợp.
4. Hóc sinh hoàn thiện bảng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.