Câu hỏi:
22/10/2024 164Ammonia () có thể được sản xuất theo phương trình hóa học:
Mũi tên cân bằng () chỉ ra rằng phản ứng này tiến hành theo cả hai hướng cho đến khi nó ở trạng thái cân bằng, do đó cả phản ứng thuận (sản xuất ) và phản ứng nghịch (sản xuất và ) xảy ra ở cùng một tốc độ. Trạng thái cân bằng có thể được dịch chuyển về phía phản ứng thuận hoặc phía phản ứng nghịch bằng cách thay đổi nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm.
Hai thí nghiệm đã được thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị sau để sản xuất
Hình 1. Sơ đồ thiết bị
Trong mỗi thí nghiệm, các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Một chất xúc tác mới (chất xúc tác W, X, Y hoặc Z), 160 kg và 745 kg được đưa vào lò phản ứng.
Bước 2: và phản ứng ở nhiệt độ và áp suất không đổi cho đến khi cân bằng được thiết lập.
Bước 3: Một hỗn hợp gồm và chưa phản ứng đi qua ống A đến bình ngưng tụ ở 1 atm.
Bước 4: Khí ngưng tụ và thoát ra khỏi thiết bị. (còn và không ngưng tụ ở ) và chưa phản ứng đi vào ống B, quay trở lại lò phản ứng. Các bước 2, 3 và 4 lặp lại theo chu kì cho đến khi không còn và quay trở lại lò phản ứng từ thiết bị ngưng tụ.
Thí nghiệm 1
Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với mỗi chất xúc tác trong số 4 chất xúc tác. Các thử nghiệm được thực hiện ở áp suất 150 atm và trong mỗi bộ, nhiệt độ cho mỗi thử nghiệm là khác nhau. Hình 2 cho thấy số chu kì của mỗi thử nghiệm.
Hình 2. Số chu kì của mỗi thử nghiệm
Thí nghiệm 2
Một bộ gồm 9 thử nghiệm đã được tiến hành với chất xúc tác Z. Mỗi thử nghiệm được thực hiện ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Hình 3 cho thấy lượng được sản xuất trong chu kì đầu tiên.
Hình 3. Lượng NH3 được sản xuất trong chu kì đầu tiên
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào Hình 3, thử nghiệm sản xuất được 550 kg được tiến hành với chất xúc tác Z, ở và 150 atm.
Theo đó, dựa vào Hình 2, ta tìm thử nghiệm tương ứng đối với chất xúc tác Z, ở và 150 atm sẽ ra số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng là 2 (nhỏ hơn 5).
Chọn D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
hát biểu sau đúng hay sai?
Theo kết quả của Thí nghiệm 1, đối với bất kỳ chất xúc tác nào, khi nhiệt độ tăng lên thì số chu kì để hoàn thành phản ứng tăng sau đó giảm.
¡ Đúng. ¡ Sai.
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào Hình 2, ta thấy đối với bất kì chất xúc tác nào, khi nhiệt độ tăng lên thì số chu kì để hoàn thành phản ứng cũng tăng.
Chọn: Sai.
Câu 3:
Các phát biểu sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Để sản xuất được 270 kg số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng có giá trị xấp xỉ 12. |
¡ |
¡ |
Trong Thí nghiệm 1, cần 15 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Y và cần 10 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Z. |
¡ |
¡ |
Nếu một thử nghiệm khác trong Thí nghiệm 2 được thực hiện ở và 225 atm thì khối lượng được sản xuất có giá trị nằm trong khoảng 230 kg đến 340 kg. |
¡ |
¡ |
Lời giải của GV VietJack
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Để sản xuất được 270 kg số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng có giá trị xấp xỉ 12. |
¡ |
¤ |
Trong Thí nghiệm 1, cần 15 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Y và cần 10 chu kì để hoàn thành phản ứng ở sử dụng chất xúc tác Z. |
¡ |
¤ |
Nếu một thử nghiệm khác trong Thí nghiệm 2 được thực hiện ở và 225 atm thì khối lượng được sản xuất có giá trị nằm trong khoảng 230 kg đến 340 kg. |
¤ |
¡ |
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
ựa vào Hình 2, ở giá trị 375°C trên trục hoành, ta thấy khi sử dụng chất xúc tác W, X, Y và Z thì số chu kì cần thiết để hoàn thành phản ứng lần lượt là: 22, 11, 8 và 5.
→ Ở tất cả và phản ứng hết trong chưa đầy 20 chu kì khi chất xúc tác X, Y, Z được sử dụng.
Chọn: X, Y, Z
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào Hình 2, ở giá trị 26 chu kì ở trục tung, ta tìm được nhiệt độ tương ứng là và chất xúc tác được sử dụng là chất xúc tác X.
Chọn B.
Câu 6:
Kéo thả ô vuông vào đúng vị trí:
Dựa vào hình 1, quá trình di chuyển của các chất khí và trong thiết bị được thể hiện rõ nhất qua quá trình sau: _______ → _______ → _______ → _______.
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào hình 1, quá trình di chuyển của các chất khí H2 và N2 trong thiết bị được thể hiện rõ nhất qua quá trình sau: lò phản ứng → ống a → thiết bị ngưng tụ → ống b.
Đáp án: lò phản ứng/ ống a/ thiết bị ngưng tụ/ ống b.
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đâu là lí do mà từ lâu nay người ta lại định giết mực?
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Kéo các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là: _______ (m).
Khi ô tô đạt vận tốc thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển _______ (m).
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là _______ (m).
về câu hỏi!