Câu hỏi:

24/10/2024 124

Gieo 3 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 3 con xúc xắc là một số chia hết cho 3?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp giải

- Tìm số phần tử của không gian mẫu nΩ

- Xác định biến cố, số kết quả có thể có của biến số và tính xác suất

Lời giải

Gieo 3 con xúc xắc cân đối, đồng chất ⇒ nΩ = 63 = 216

A:“Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 3 xúc xắc là một số chia hết cho 3”

Gọi số chấm xuất hiện trên mặt của 3 xúc xắc lần lượt là a, b, c

Ta có: a, b, c ∈ {1,2,3,4,5,6}

⇒ a + b + c ≤ 6.3 = 18

Chia tập hợp {1,2,3,4,5,6} thành 3 loại

Loại 1- Chia hết cho 3: {3;6}

Loại 2- Chia 3 dư 1: {1;4}

Loại 3- Chia 3 dư 2: {2;5}

Do (a + b + c) chia hết cho 3 

⇒Trường hợp 1- cả a, b và c cùng thuộc 1 trong 3 loại  trên: 3.(2.2.2) = 24

Trường hợp 2- a, b, c mỗi số thuộc một loại: 3!.2.2.2 = 48

⇒ nA = 24 + 48 = 72

\[ \Rightarrow {P_A} = \frac{{{n_A}}}{{{n_\Omega }}} = \frac{{72}}{{216}} = \frac{1}{3}\]. 

Chọn A

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho dãy số \(\left( {{{\rm{u}}_{\rm{n}}}} \right),\,\,{\rm{n}} \in \mathbb{N}*\), thỏa mãn điều kiện \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\rm{u}}_1} = 3}\\{{{\rm{u}}_{{\rm{n}} + 1}} = - \frac{{{{\rm{u}}_{\rm{n}}}}}{5}}\end{array}} \right.\). Gọi \({\rm{S}} = {{\rm{u}}_1} + {{\rm{u}}_2} + {{\rm{u}}_3} + \ldots + {{\rm{u}}_{\rm{n}}}\) là tổng \({\rm{n}}\) số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó \(\lim {{\rm{S}}_{\rm{n}}}\) bằng 

Xem đáp án » 24/10/2024 1,156

Câu 2:

Ở động vật, quá trình nào giúp chuyển hóa năng lượng từ glucose thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống?

Xem đáp án » 01/07/2024 867

Câu 3:

Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.

Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, người kể chuyện là tía của An.

Đúng hay sai?

Xem đáp án » 01/07/2024 862

Câu 4:

Những nhận định sau là đúng hay sai?

PHÁT BIỂU

ĐÚNG

SAI

Mục đích thực hiện Thí nghiệm 1 và Thí nghiệm 2 giống nhau.

   

Việc so sánh kết quả của các mẫu đồng xu II và IV để ủng hộ giả thuyết: Kẽm được mạ nhiều hơn khi được tiếp xúc với dung dịch bạc nitrat so với dung dịch đồng sunfat.

   

Xem đáp án » 01/07/2024 763

Câu 5:

Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống

Thuốc kháng sinh là nhóm thuốc được sử dụng để chống nhiễm trùng do _______

Xem đáp án » 01/07/2024 707

Câu 6:

Phần tư duy đọc hiểu

Ý chính của bài viết là gì? 

 

Xem đáp án » 01/07/2024 684

Câu 7:

Công thức \(h =  - 19,4.\log \frac{P}{{{P_0}}}\) là mô hình đơn giản cho phép tính độ cao \(h\) so với mặt nước biển của một vị trí trong không trung (tính bằng kilômét) theo áp suất không khí \(P\) tại điểm đó và áp suất \({P_0}\) của không khí tại mặt nước biển (cùng tính bằng \(Pa - \) đơn vị áp suất, đọc là Pascal).

Kéo ô thích hợp thả vào vị trí tương ứng để hoàn thành các câu sau:

Công thức \(h =  - 19,4.\log \frac{P}{{{P_0}}}\) là mô hình đơn giản cho phép tính độ cao \(h\) so với mặt nước biển của một vị trí trong không trung (tính bằng kilômét) theo áp suất không khí \(P\) tại điểm đó và áp suất \({P_0}\) của không khí tại mặt nước biển (cùng tính bằng \(Pa - \) đơn vị áp suất, đọc là Pascal). Kéo ô thích hợp thả vào vị trí tương ứng để hoàn thành các câu sau: (ảnh 1)

a) Nếu áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\frac{1}{2}{P_0}\) thì máy bay đang ở độ cao _______ km. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

b) Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\frac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B. 
Ngọn núi cao hơn là ____, ngọn núi thấp hơn là ____. Độ cao chênh lệch giữa hai ngọn núi là 

_______km. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Xem đáp án » 24/10/2024 674

Bình luận


Bình luận