Câu hỏi:
24/10/2024 111Cho hình trụ \(\left( T \right)\) có hai hình tròn đáy là \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\). Xét hình nón \(\left( N \right)\) có đỉnh \(O'\), đáy là hình tròn \(\left( O \right)\) và đường sinh hợp với đáy một góc \(\alpha \). Biết tỉ số giữa diện tích xung quanh hình trụ \(\left( T \right)\) và diện tích xung quanh hình nón \(\left( N \right)\) bằng \(\sqrt 3 \). Tính số đo góc \(\alpha \).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử hình trụ \(\left( T \right)\) có chiều cao \(h\), bán kính đáy \(R\).
Khi đó \(\left( T \right)\) có \({S_{xq\left( {tru} \right)}} = 2\pi Rh\).
Vì đường sinh hợp với đáy một góc \(\alpha \) nên \(\widehat {O'AO} = \alpha \Rightarrow O'A = \frac{h}{{{\rm{sin}}\alpha }}\).
Diện tích xung quanh hình nón \(\left( N \right):{S_{xq\left( {non} \right)}} = \pi Rl = \pi R\frac{h}{{{\rm{sin}}\alpha }}\).
Tỉ số giữa diện tích xung quanh hình trụ \(\left( T \right)\) và diện tích xung quanh hình nón \(\left( N \right)\) bằng \(\sqrt 3 \).
Suy ra: \(\frac{{{S_{xq}}_{\left( {{\rm{tru\;}}} \right)}}}{{{S_{xq\left( {{\rm{non\;}}} \right)}}}} = \sqrt 3 \Leftrightarrow \frac{{2\pi Rh.{\rm{sin}}\alpha }}{{\pi Rh}} = \sqrt 3 \Leftrightarrow {\rm{sin}}\alpha = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \alpha = {60^ \circ }\).
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Với \(a = 1\) hàm số liên tục trái tại \(x = 1\). |
¤ |
¡ |
Với \(a = 1\) hàm số liên tục phải tại \(x = 1\). |
¡ |
¤ |
Với \(a = \pm 1\) hàm số liên tục tại \(x = 1\). |
¡ |
¤ |
Giải thích
Ta có: \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}x - 2\,\,khi\,\,x > 1\\a\,\,khi\,\,x = 1\\2 - x\,\,khi\,\,x < 1{\rm{\;}}\end{array} \right.\)
a) Để \(f\left( x \right)\) liên tục trái tại \(x = 1 \Leftrightarrow \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right)\) tồn tại và \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\).
Ta có: \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} \left( {2 - x} \right) = 1\) và \(f\left( 1 \right) = a\).
Vậy với \(a = 1\) hàm số liên tục trái tại \(x = 1\).
b) Để \(f\left( x \right)\) liên tục phải tại \(x = 1 \Leftrightarrow \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right)\) tồn tại và \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\).
Ta có: \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ + }} \left( {x - 2} \right) = - 1\) và \(f\left( 1 \right) = a\).
Vậy với \(a = - 1\) hàm số liên tục phải tại \(x = 1\).
c) Do \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) \ne \mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right)\) nên hàm số không liên tục tại \(x = 1\).
Lời giải
Ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người.
Chọn D
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.