Câu hỏi:
25/10/2024 212Thực hiện thí nghiệm đo cường cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau bằng các dụng cụ sau:
- 1 ampe kế.
- 1 vôn kế
- 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế (điện trở của nguồn không đáng kể)
- Hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau.
- Dây nối, khóa K.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Mắc mạch điện như Hình 1.
- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1, ghi kết quả vào Bảng 1.
- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R2, ghi kết quả vào Bảng 1.
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Sai
Giải thích
Nhìn vào bảng 1, dễ thấy ứng với mỗi giá trị U thì I1 và I2 có giá trị khác nhau.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Kéo các cụm từ sau đây vào vị trí thích hợp.
Trong mạch điện ở hình 1, ampe kế A được mắc _______ với vật dẫn để đo _______ vật dẫn, vôn kế V được mắc _______ với vật dẫn để đo _______ vật dẫn.
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ liệu Bảng 1:
+ Khi U tăng thì I tăng → Loại Hình C, Hình D.
+ Xét một cặp số liệu tương ứng với hiệu điện thế của nguồn - cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, ta có:
Đối với vật dẫn R1: (6,0 V; 2,6 mA)
Đối với vật dẫn R2: (6,0 V; 1,31 mA)
→ Loại Hình A.
Câu 5:
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
U (V) |
I1 (mA) |
I2 (mA) |
8,0 |
3,45 |
1,75 |
|
|
|
Khi R₁ nối tiếp R2, điện trở tương đương R của 2 vật dẫn là:
Cường độ dòng điện chạy qua R là: Chọn D.
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
U (V) |
I1 (mA) |
I2 (mA) |
8,0 |
3,45 |
1,75 |
|
|
|
Khi R₁ song song R2, điện trở tương đương R của 2 vật dẫn là:
Cường độ dòng điện chạy qua R là: Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Từ nền tảng ChatGPT đã được phát triển trước đó, một nhóm khởi nghiệp đã nghiên cứu và tìm ra phương thức giao tới với AI miễn phí thông qua ______________.
Câu 4:
Kéo thả các ô vuông vào vị trí thích hợp:
Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ thì ______ chuyển thành CO2, ______ chuyển thành ______, Cl chuyển thành ______. Người ta nhận ra trong sản phẩm cháy có ______ nhờ nước vôi trong, nhận ra sự có mặt của nhờ ______, nhận ra HCl nhờ dung dịch ______.
Câu 5:
Câu 7:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!