Câu hỏi:
25/10/2024 314Amino acid là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Vì nhóm −COOH có tính acid, nhóm có tính base nên amino acid có tính chất lưỡng tính, tức là trong dung dịch có thể phân li thành ion và Các amino acid là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao (từ đến , đồng thời bị phân huỷ) và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần thành dạng phân tử.
Trên thực tế, người ta thấy amino acid tồn tại phổ biến nhất ở 3 dạng: Dạng cation, dạng ion lưỡng cực và dạng anion. Dạng trung hoà tồn tại với lượng rất nhỏ vì nhóm và phản ứng. Ở một pH nào đó, có sự ngang bằng giữa dạng anion và dạng cation, khi đó amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng lưỡng cực. pH đó được gọi là điểm đẳng điện, kí hiệu là pHI hoặc pI.
Các amino acid có giá trị pI khác nhau, nên ở một pH xác định chúng sẽ dịch chuyển về phía anode hoặc cathode với những vận tốc khác nhau, đó là sự điện di. Dựa trên cơ sở này, người ta đã xây dựng phương pháp điện di để tách các amino acid từ hỗn hợp của chúng.
Người ta thực hiện một thí nghiệm điện di trên gel để tách các amino acid ra khỏi hỗn hợp amino acid. Hỗn hợp này được hoà tan trong dung môi và sau đó được đặt ở điểm bắt đầu của gel agarose. Một dòng điện được đưa vào gel và các amino acid di chuyển những khoảng cách khác nhau tuỳ theo điện tích của chúng.
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm sau đây được thực hiện để xác định mức độ thay đổi pH của dung môi ảnh hưởng đến quá trình tách amino acid bằng điện di trên gel. Bảng 1 cho thấy các điểm đẳng điện của amino acid và giá trị pH của dung môi.
Bảng 1
Amino acid |
pI |
A |
8,2 |
B |
7,4 |
C |
6,8 |
D |
5,9 |
Dung môi |
pH |
1 |
8,9 |
2 |
9,6 |
3 |
10,2 |
Một tờ giấy đặc biệt dài 150mm được xử lý bằng gel agarose (Agarose là một loại polysaccharide chiết xuất từ tảo biển và có khả năng tạo gel khi được làm nguội. Khi áp dụng điện trường, các phân tử này di chuyển qua gel theo kích thước của chúng, tạo ra các dải băng khác nhau trên gel). Các điện cực được gắn ở mỗi đầu và nối với nguồn điện 100V. Hỗn hợp 150 μg amino acid đã được thêm vào dung môi 1 để tạo thành 200 μL dung dịch. Dung dịch được đặt tại điểm bắt đầu của gel và được tách trong 60 phút. Mật độ của các amino acid riêng biệt được biểu thị bằng phần trăm trên quãng đường di chuyển của chúng. Quy trình được lặp lại đối với dung môi 2 và 3. Kết quả thu được thể hiện trong hình 2:
Hình 2. Kết quả thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2 được lặp lại như thí nghiệm 1 nhưng đảo ngược điện cực. Kết quả thu được trong hình 3:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dữ liệu trong Bảng 1 kết hợp với kết quả được thể hiện trong Hình 2 chứng minh rằng khi độ pH của dung môi giảm, khoảng di chuyển của amino acid A cũng giảm đi. Đối với Dung môi 1 (độ pH 8,9), amino acid A di chuyển khoảng 10 mm. Dung môi có độ pH là 8,4 ít hơn so với Dung môi 1. Do đó, dự kiến amino acid A sẽ di chuyển ít hơn so với khi sử dụng Dung môi 1.
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Nhìn vào hình 2, thí nghiệm thực hiện với dung môi 2 của amino acid D có đỉnh cực đại tại 50 mm.
Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
þ Thí nghiệm 1: Dung môi 1.
o Thí nghiệm 1: Dung môi 2.
o Thí nghiệm 1: Dung môi 3.
þ Thí nghiệm 2: Dung môi 1.
o Thí nghiệm 2: Dung môi 2.
o Thí nghiệm 2: Dung môi 3.
Giải thích: Trong Hình 1 và Hình 2, dung môi 1 đều thể hiện có các đỉnh của các amino acid rất gần nhau nên sẽ có độ phân giải thấp nhất.
Câu 4:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Để tách các amino acid ra khỏi hỗn hợp tốt nhất nên chọn dung môi có pH nhỏ hơn 10.
Lời giải của GV VietJack
Nhận thấy, pH tăng dần từ dung môi 1 đến dung môi 3 và trong cả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 thì khoảng cách giữa các đỉnh ngày càng xa theo thứ tự điện di từ dung môi 1 đến 3. pH lớn hơn 10 là pH tương đương với pH của dung môi 3 có các đỉnh xa dần nên sẽ dễ tách amino acid ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Chọn: Sai.
Câu 5:
Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Giả sử thí nghiệm 1 được lặp lại, sử dụng dung môi 2, thêm vào hỗn hợp amino acid một amino acid Y (pI = 7,1). Thứ tự khoảng cách di chuyển của các amino acid là
c < c < c < c < c
Lời giải của GV VietJack
Sắp xếp: A < B < Y < C < D.
Giải thích: Nhận thấy rằng pI của amino acid càng thấp thì khả năng di chuyển càng lớn nên pI của amino acid Y lớn hơn amino acid A, B và nhỏ hơn amino acid C, vậy khoảng cách dịch chuyển của Y sẽ nằm giữa B và C, các đỉnh còn lại không thay đổi.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Trong Hình 3, khi amino acid B quay trở về 0% được phát hiện, tức là chưa được điện di, thì amino acid A cũng chưa được điện di, tức là di chuyển một khoảng 0 mm.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Từ nền tảng ChatGPT đã được phát triển trước đó, một nhóm khởi nghiệp đã nghiên cứu và tìm ra phương thức giao tới với AI miễn phí thông qua ______________.
Câu 4:
Kéo thả các ô vuông vào vị trí thích hợp:
Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ thì ______ chuyển thành CO2, ______ chuyển thành ______, Cl chuyển thành ______. Người ta nhận ra trong sản phẩm cháy có ______ nhờ nước vôi trong, nhận ra sự có mặt của nhờ ______, nhận ra HCl nhờ dung dịch ______.
Câu 6:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!