Câu hỏi:
26/10/2024 539
Iron(III) oxide
thường được biết đến là gỉ sét.
được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước 

Bảng 1 cho biết lượng
được tạo ra theo thời gian từ 15 gam Fe ngâm trong các chất lỏng khác nhau: 100 mL nước cất, dung dịch muối được tạo ra từ việc hoà tan 20g muối trong 100 mL nước cất và dung dịch đường được tạo ra từ việc hoà tan 20 g đường trong 100 mL nước cất.
Bảng 1
Dung dịch
Số gam Fe2O3 được tạo ra
Ngày 2
Ngày 4
Ngày 6
Ngày 8
Nước cất
0,34
0,40
0,59
0,72
Nước muối
0,56
0,81
1,23
1,84
Nước đường
0,00
0,05
0,11
0,19
Thử nghiệm trên với nước cất được lặp lại 4 lần. Với mỗi thử nghiệm, 100 mL nước lại được đưa đến một pH khác nhau được tạo ra bởi dung dịch đệm.

Dựa vào bảng 1, nếu đo lượng
được tạo ra trong ngày thứ 9 ở trong dung dịch nước muối thì giá trị thu được có thể là
Iron(III) oxide thường được biết đến là gỉ sét.
được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước
Bảng 1 cho biết lượng được tạo ra theo thời gian từ 15 gam Fe ngâm trong các chất lỏng khác nhau: 100 mL nước cất, dung dịch muối được tạo ra từ việc hoà tan 20g muối trong 100 mL nước cất và dung dịch đường được tạo ra từ việc hoà tan 20 g đường trong 100 mL nước cất.
Bảng 1 |
||||
Dung dịch |
Số gam Fe2O3 được tạo ra |
|||
Ngày 2 |
Ngày 4 |
Ngày 6 |
Ngày 8 |
|
Nước cất |
0,34 |
0,40 |
0,59 |
0,72 |
Nước muối |
0,56 |
0,81 |
1,23 |
1,84 |
Nước đường |
0,00 |
0,05 |
0,11 |
0,19 |
Thử nghiệm trên với nước cất được lặp lại 4 lần. Với mỗi thử nghiệm, 100 mL nước lại được đưa đến một pH khác nhau được tạo ra bởi dung dịch đệm.

Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào số liệu bảng 1, nhận thấy khối lượng được tạo ra trong môi các môi trường tăng lên theo thời gian. Vậy khối lượng
được tạo ra trong dung dịch nước muối của ngày thứ 9 sẽ phải nhiều hơn ngày thứ 8.
Tại ngày thứ 8, trong dung dịch nước muối, lượng được tạo ra 1,84 g. Vậy sang ngày thứ 9, khối lượng
được tạo ra sẽ nhiều hơn 1,84 g.
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Trong dung dịch nước _______ thì tốc độ tạo thành gỉ sét là lớn nhất.
Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Trong dung dịch nước _______ thì tốc độ tạo thành gỉ sét là lớn nhất.
Lời giải của GV VietJack
Nhìn vào bảng 1 để so sánh khối lượng gỉ sét được tạo ra trong ba dung dịch. Ở dung dịch nào tạo ra được khối lượng nhiều nhất thì dung dịch đó tạo gỉ sét tốt nhất.
Trong 3 dung dịch, khối lượng được tạo ra trong dung dịch muối là lớn nhất ở tất cả các ngày nên dung dịch muối tạo gỉ sét tốt nhất.
Đáp án: muối.
Câu 3:
Thí nghiệm được thể hiện ở trong hình 1 và bảng 1, bằng cách đo tốc độ hình thành
mỗi ngày, những người thực hiện thí nghiệm cũng có thể đo được tốc độ của

Lời giải của GV VietJack
Phương trình hoá học cho thấy ngoài sự hình thành còn một sản phẩm nữa được tạo ra là
cũng có thể đo được tốc độ tạo thành.
Chọn C.
Câu 4:
Xem xét lượng
được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày 2. Dựa vào bảng 1 và hình 1, tại nước có đệm pH = 10 sẽ tạo ra một lượng
tương ứng như trên vào ngày thứ bao nhiêu?


Lời giải của GV VietJack
- Khối lượng gỉ sét được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày thứ 2 là 0,56 g.
- Trong môi trường nước cất có pH = 10, để tạo ra được một lượng xấp xỉ 0,56 g, cần đến ngày thứ 10.
Chọn A.
Câu 5:
Dựa vào bảng 1, lượng
được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là bao nhiêu?

Lời giải của GV VietJack
Trong dung dịch nước đường:
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 6 là 0,11 g.
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 8 là 0,19 g.
Lượng được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là:
0,19 – 0,11 = 0,08 g.
Chọn B.
Câu 6:
Dựa vào bảng 1, đồ thị nào thể hiện tốt nhất lượng
được tạo ra trong dung dịch nước đường theo thời gian?

Lời giải của GV VietJack
- Bảng 1 cho thấy trong dung dịch đường có 0,00 g vào ngày thứ 2 nên loại đồ thị ở đáp án B và D.
- Các ngày sau đó theo số liệu thu thập được thì thấy mức tăng của là đều đặn và ổn định trong những ngày tiếp theo. Đồ thị ở đáp án C cho thấy mức tăng lớn nhất của
giữa ngày 2 và ngày 6, sau đó tăng ít giữa ngày 6 và ngày 8. Bảng 1 cho thấy mức tăng lớn nhất của
là giữa Ngày 6 và Ngày 8, 0,08 g, vì vậy đồ thị đáp án C không thể đúng.
Chọn A.
Câu 7:
Những nhận định sau là đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt.
¡
¡
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét.
¡
¡
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử.
¡
¡
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chất pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất.
¡
¡
Những nhận định sau là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
¡ |
¡ |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
¡ |
¡ |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
¡ |
¡ |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chất pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
¡ |
¡ |
Lời giải của GV VietJack
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
¡ |
¤ |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
¡ |
¤ |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
¤ |
¡ |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chất pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
¡ |
¤ |
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải
Ý kiến sai.
- Đoạn trích trên được trích từ truyện “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, thuộc tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi.
- Người kể lại câu chuyện trong đoạn trích trên kể theo ngôi thứ ba. Đến phần cuối đoạn trích, tác giả lại chuyển về kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”). Ngôi kể ở đoạn trích này có tác dụng khắc hoạ chân dung Võ Tòng một cách khách quan, sinh động hơn, giúp người đọc nhìn nhận từ nhiều phía khác nhau,...
- Ngoài ra, người kể chuyện là An, không phải là tía của An.
Chọn ¤ Sai.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.