Câu hỏi:
28/10/2024 289Một số nhà sinh học thực hiện một thí nghiệm với ruồi nhằm nghiên cứu tác động của kích thước quần thể đến khả năng duy trì sự đa dạng di truyền, tỉ lệ nở từ trứng và sống sót đến tuổi trưởng thành của ruồi. Từ một quần thể lớn, họ chọn ngẫu nhiên các trứng ruồi để vào ba lọ riêng biệt tạo thành ba quần thể riêng biệt với kích thước là N, lần lượt bằng 20, 60 và 100. Ở mỗi thế hệ sau, họ thu thập ngẫu nhiên đúng N trứng từ mỗi quần thể và chuyển chúng sang nuôi ở trong một lọ mới với điều kiện tương tự như ở thế hệ trước. Họ đếm số lượng ruồi trưởng thành ở mỗi quần thể và sử dụng mẫu mô của những ruồi trưởng thành này để phân tích di truyền. Tính đa dạng di truyền được đánh giá thông qua số lượng allele ở một số locus đa hình. Kết quả của thí nghiệm sau 10 thế hệ ruồi được thể hiện ở hình sau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
A. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành giảm dần ở quần thể N = 20, tương ứng với sự giảm về mức độ đa dạng di truyền → độ đa dạng di truyền tác động lên khả năng sống sót của cá thể, đặc biệt ở các quần thể nhỏ.
B. Sai. Tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thể hiện sức sống của ruồi dao động quanh mức cân bằng ở quần thể có N = 60, chỉ giảm ở quần thể có N = 20 và N = 100.
C. Sai. Quần thể N = 100 có tỉ lệ trứng nở và sống sót thành con trưởng thành thấp hơn quần thể N = 60.
D. Đúng. Ở quần thể N = 100, số lượng cá thể lớn, mật độ cá thể cao (do được nuôi trong lọ), làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể → khả năng sống sót thành con trưởng thành của cá thể ở mức thấp hơn so với cá thể ở quần thể có mật độ vừa phải N = 60.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết rằng khi nung nóng một vật với nhiệt độ tăng từ , mỗi phút tăng
trong 70 phút, sau đó giảm mỗi phút
trong 50 phút. Hàm số biểu thị nhiệt độ (
) trong tủ theo thời gian t (phút) có dạng:
(a là hằng số). Biết rằng, T(t) là hàm liên tục trên tập xác định. Tìm giá trị của a.
Câu 2:
Tại một nhà máy, gọi là tổng chi phí (tính theo triệu đồng) để sản xuất x tấn sản phẩm A trong một tháng. Khi đó, đạo hàm
, gọi là chi phí cận biên, cho biết tốc độ gia tăng tổng chi phí theo lượng gia tăng sản phẩm được sản xuất. Giả sử chi phí cận biên (tính theo triệu đồng trên tấn) của nhà máy được ước lượng bởi công thức:
với
. Biết rằng
triệu đồng, gọi là chi phí cố định. Tính tổng chi phí khi nhà máy sản xuất 100 tấn sản phẩm A trong tháng (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 3:
Ông A muốn mua một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng để làm khu vườn. Để chi phí xây dựng bờ rào xung quanh khu vườn là ít tốn kém nhất thì ông A đã mua mảnh đất có kích thước
(với
là chiều dài,
là chiều rộng của khu vườn). Khi đó kết quả của biểu thức
bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Trong tuần lễ bảo vệ môi trường, các học sinh khối 12 tiến hành thu nhặt vỏ lon nước ngọt để tái chế. Nhà trường thống kê kết quả thu nhặt vỏ lon nước ngọt của học sinh khối 12 ở bảng sau:
Số vỏ lon |
|
|
|
|
|
Số học sinh |
|
|
|
|
|
Hãy tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 7:
Cho tập hợp . Tìm số cách chọn ba số khác nhau từ tập hợp
để ba số đó lập thành cấp số cộng (nhập đáp án vào ô trống).
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
về câu hỏi!