Câu hỏi:
28/10/2024 1,817Using social media becomes a risk to adolescents more often than adults realise. Most risks fall into these categories: peer-to-peer; lack of understanding of online privacy issues; and the influences of advertisers. Although “online harassment” is often used interchangeably with the term “cyberbullying”, is actually different. Research suggests that online harassment is not as common as offline harassment, and participation in social networking sites does not put most children at risk of online harassment. Cyberbullying is using digital media to communicate false, embarrassing, or unfriendly information about another person. It is the most common online risk for all teens and can have profound emotional effects.
Researchers have introduced a new phenomenon called “Facebook depression”, defined as depression that develops when youngsters spend a lot of time on social media sites and then begin to show classic expression of depression. The power of the online world is thought to be a factor that may cause depression in some adolescents. As with offline depression, young people who suffer from Facebook depression are at risk of social isolation and sometimes turn to risky internet sites for “help”. The main risks to young people online today are each other, risks of improper use of technology, lack of privacy, or posting false information about themselves or others. These types of behaviour threaten their privacy.
When people go onto websites, they can leave evidence of their visits. This ongoing record of online activity is called the “digital footprint”. One of the biggest threats to young people on social media sites is to their digital footprint and future reputations. Young people who lack an awareness of privacy issues often post inappropriate material without understanding that “what goes online stays online”. As a result, future jobs and college acceptance may be put at risk of inexperienced clicks of the mouse.
(Adapted from Cambridge English Compact by Simon Haines)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “It” trong đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. thông tin sai lệch, gây xấu hổ hoặc không tử tế
B. quấy rối trực tuyến
C. bắt nạt trên mạng
D. quấy rối ngoại tuyến
Thông tin: Cyberbullying is using digital media to communicate false, embarrassing, or unfriendly information about another person. It is the most common online risk for all teens and can have profound emotional effects. (Bắt nạt trên mạng là sử dụng phương tiện kỹ thuật số để truyền đạt thông tin sai lệch, làm cho ai đó xấu hổ hoặc gây hấn với người khác. Đây là rủi ro trực tuyến hay xảy ra nhất đối với tất cả thanh thiếu niên và có thể gây ra những tác động sâu sắc về mặt cảm xúc.)
Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 2 chủ yếu nói về điều gì?
A. Định nghĩa và tác động của chứng trầm cảm trên Facebook đối với thanh thiếu niên.
B. Các cách ngăn chặn quấy rối trực tuyến ở thanh thiếu niên.
C. Lịch sử phát triển của các nền tảng mạng xã hội.
D. Những lợi ích của mạng xã hội đối với người trẻ.
Thông tin: Đoạn 2 (Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một khái niệm mới gọi là “trầm cảm trên Facebook”, nó được định nghĩa là chứng trầm cảm xảy ra khi những người trẻ tuổi dành nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội và sau đó bắt đầu có những biểu hiện trầm cảm điển hình. Sức mạnh của thế giới trực tuyến được cho là một yếu tố có thể gây ra chứng trầm cảm ở một số thanh thiếu niên. Cũng giống như chứng trầm cảm ngoại tuyến, những người trẻ tuổi mắc chứng trầm cảm trên Facebook có nguy cơ bị cô lập về mặt xã hội và đôi khi tìm đến các trang web internet nguy hiểm để “giúp đỡ”. Những rủi ro chính đối với người trẻ trên mạng ngày nay xuất phát từ chính họ với nhau, từ việc sử dụng công nghệ không đúng cách, từ sự thiếu quyền riêng tư hoặc từ việc đăng thông tin sai lệch về bản thân hoặc người khác. Những hành vi này đe dọa đến quyền riêng tư của họ.)
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Cụm “digital footprint” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với điều gì?
A. thông tin mà ai đó muốn giữ riêng tư.
B. hồ sơ về việc làm và trường đại học mà ai đó đã nộp đơn xin.
C. danh sách các địa điểm mà ai đó đã đến thăm.
D. bản ghi lại hoạt động trực tuyến của ai đó.
Thông tin: When people go onto websites, they can leave evidence of their visits. This ongoing record of online activity is called the “digital footprint”. (Khi mọi người truy cập vào các trang web, họ có thể để lại bằng chứng về các lần truy cập của mình. Lịch sử truy cập trực tuyến được ghi lại liên tục này gọi là “dấu chân kỹ thuật số”.)
Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Mạng xã hội hoàn toàn an toàn cho thanh thiếu niên nếu được sử dụng đúng cách.
B. Những rủi ro liên quan đến mạng xã hội đối với thanh thiếu niên thường bị coi nhẹ.
C. Quấy rối trực tuyến là rủi ro phổ biến hơn so với bắt nạt trên mạng đối với thanh thiếu niên.
D. Thanh thiếu niên không được phép sử dụng mạng xã hội trong bất kỳ trường hợp nào.
Thông tin: Using social media becomes a risk to adolescents more often than adults realise. (Thanh thiếu niên thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ mạng xã hội nhiều hơn người lớn nghĩ.)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Thanh thiếu niên thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ mạng xã hội nhiều hơn người lớn nghĩ. Hầu hết các rủi ro đều thuộc các loại sau: bạn bè, thiếu hiểu biết về các vấn đề riêng tư trực tuyến và ảnh hưởng bởi các nhà quảng cáo. Mặc dù “quấy rối trực tuyến” thường được sử dụng thay thế cho thuật ngữ “bắt nạt trên mạng”, nhưng trên thực tế chúng khác nhau. Nghiên cứu cho thấy rằng quấy rối trực tuyến không phổ biến như quấy rối ngoại tuyến và việc sử dụng các trang mạng xã hội không khiến hầu hết trẻ em có nguy cơ bị quấy rối trực tuyến. Bắt nạt trên mạng là sử dụng phương tiện kỹ thuật số để truyền đạt thông tin sai lệch, làm cho ai đó xấu hổ hoặc gây hấn với người khác. Đây là rủi ro trực tuyến hay xảy ra nhất đối với tất cả thanh thiếu niên và có thể gây ra những tác động sâu sắc về mặt cảm xúc.
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một khái niệm mới gọi là “trầm cảm trên Facebook”, nó được định nghĩa là chứng trầm cảm xảy ra khi những người trẻ tuổi dành nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội và sau đó bắt đầu có những biểu hiện trầm cảm điển hình. Sức mạnh của thế giới trực tuyến được cho là một yếu tố có thể gây ra chứng trầm cảm ở một số thanh thiếu niên. Cũng giống như chứng trầm cảm ngoại tuyến, những người trẻ tuổi mắc chứng trầm cảm trên Facebook có nguy cơ bị cô lập về mặt xã hội và đôi khi tìm đến các trang web internet nguy hiểm để “giúp đỡ”. Những rủi ro chính đối với người trẻ trên mạng ngày nay xuất phát từ chính họ với nhau, từ việc sử dụng công nghệ không đúng cách, từ sự thiếu quyền riêng tư hoặc từ việc đăng thông tin sai lệch về bản thân hoặc người khác. Những hành vi này đe dọa đến quyền riêng tư của họ.
Khi mọi người truy cập vào các trang web, họ có thể để lại bằng chứng về các lần truy cập của mình. Lịch sử truy cập trực tuyến được ghi lại liên tục này gọi là “dấu chân kỹ thuật số”. Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với người trẻ trên các trang mạng xã hội là dấu chân kỹ thuật số và danh tiếng của họ trong tương lai. Những người trẻ không nhận thức được các vấn đề về quyền riêng tư thường đăng tài liệu không phù hợp mà không hiểu được rằng “những gì trực tuyến sẽ ở lại trực tuyến”. Do đó, công việc tương lai và việc được chấp nhận vào trường đại học có thể gặp rủi ro chỉ vì những cú nhấp chuột thiếu kinh nghiệm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Kết quả thu thập điểm số môn Toán của 25 học sinh khi tham gia kì thi học sinh giỏi toán lớp 11 (thang điểm 20) của trường H cho ta bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm |
|
|
|
|
|
Số học sinh |
1 |
7 |
12 |
3 |
2 |
Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 3:
Câu 4:
Cho các phát biểu sau về cấu tạo của amino acid:
(1) Chúng luôn chứa đồng thời nhóm amino và carboxyl.
(2) Số nhóm carboxyl luôn nhiều hơn amino.
(3) Luôn tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
(4) Trong Glu, số nhóm carboxyl nhiều hơn số nhóm amino.
(5) Trong Ala, có 1 nhóm và 2 nhóm
Các phát biểu đúng là
Câu 5:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!