Câu hỏi:
02/11/2024 40Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Quan sát hình 1:
Sâu là sinh vật tiêu thụ cấp 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
Cóc là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Mía là sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Chim sáo vừa là sinh vật tiêu thụ cấp 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (Thực vật → Chim sáo); vừa là sinh vật tiêu thụ cấp 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 (Mía → Sâu → Chim sáo, Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo). Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuổi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, cóc là loài ưu thế.
Lời giải của GV VietJack
I. Đúng. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I (Thực vật → Chim sáo) và II (Mía → Sâu → Chim sáo, Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo).
II. Đúng. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên gồm: Thực vật → Côn trùng → Cóc; Thực vật → Chim sáo; Mía → Sâu → Chim sáo; Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo.
III. Đúng. Khi toàn bộ cóc bị chết → côn trùng sẽ sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt đứng sau kiểm soát số lượng. Loài Lutana sp giảm số lượng do bị khai thác quá mức bởi vì Lutana sp là thức ăn duy nhất của côn trùng trong quần xã → số lượng côn trùng giảm (do thiếu thức ăn nên bị chết hoặc bỏ đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng giảm từ 15 cá thể/m2 còn 1 cá thể/m2 (hoặc rất thấp). Chim sáo sử dụng Lutana sp và sâu làm thức ăn, khi Lutana sp giảm đã làm giảm 1/3 số lượng chim sáo (từ 15 xuống còn 5 cá thể/1000m2) do thiếu thức ăn → Số lượng sâu tăng gấp 3 (từ 10 cá thể lên 30 cá thể /m2) khi số lượng chim sáo giảm → Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh.
IV. Đúng. Khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn → Số lượng, sinh khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ, Lutana sp, côn trùng đều giảm; sâu phát triển mạnh → Đa dạng quần xã giảm → Cóc đóng vai trò rất quan trọng với sự ổn định của quần xã → Cóc là loài ưu thế.
Cả 4 phát biểu đều đúng. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Hàng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thủy triều. Độ sâu của mực nước theo thời gian (giờ) trong một ngày cho bởi công thức:
với .
Tìm thời điểm (giờ) mà mực nước tại cảng là cao nhất (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 4:
Câu 6:
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Đoạn trích trên sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu?
về câu hỏi!