Câu hỏi:
07/11/2024 90Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đến hàng đồng.
(Sống mòn – Nam Cao)
Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.
Quảng cáo
Trả lời:
Căn cứ phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Các phép liên kết:
+ Phép lặp: “y”, “nó”
+ Phép nối: “nhưng”, “bởi vì”
→ Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giả sử . Với
là các hằng số dương. Giá trị của biểu thức
bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Câu 2:
Trong quy trình sản xuất sulfuric acid () có giai đoạn dùng dung dịch
98% hấp thụ sulfur trioxide (
) thu được oleum (
). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ
–
chất xúc tác vanadium(V) oxide (
) theo phương trình hóa học:
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nào?
Câu 3:
Câu 4:
Một xí nghiệp mỗi ngày sản xuất ra sản phẩm trong đó có
sản phẩm lỗi. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên hai sản phẩm không hoàn lại để kiểm tra. Tính xác suất của biến cố: “Sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi” (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 5:
Chuẩn độ hàm lượng ion trong môi trường acid (chứa trong bình tam giác) bằng dung dịch
đã biết nồng độ (chứa trên burette). Trong quá trình chuẩn độ, nếu dung dịch trên burette được thêm vào bình tam giác quá nhanh thì trong bình sẽ xuất hiện kết tủa nâu
theo phương trình hoá học dưới đây, dẫn đến sai lệch kết quả chuẩn độ:
Giả sử một học sinh thao tác sai, làm 60% lượng chuẩn độ chuyển thành
(phần còn lại vẫn phản ứng tạo
), tổng lượng
bị oxi hoá là 2,2 mmol. Thể tích dung dịch
0,020 M đã dùng tăng bao nhiêu mL so với khi chuẩn độ với thao tác phù hợp?
Câu 6:
Câu 7:
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận