Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 10)

153 lượt thi 235 câu hỏi 120 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 12:

Chỉ số hay độ của một dung dịch được tính theo công thức với là nồng độ ion hydrogen. Độ của một loại nước muối sinh lí có là bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 51:

Mối quan hệ giữa “biển” và “người” trong đoạn thơ là mối quan hệ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 52:

Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Xem đáp án

Câu 53:

Theo đoạn trích, một số loài động vật sử dụng các vật dụng thô sơ trong tự nhiên để làm gì?

Xem đáp án

Câu 59:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 60:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Câu 61:

Tác giả nào KHÔNG thuộc phong trào thơ mới 1932 – 1945?

Xem đáp án

Câu 62:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có phần đề từ?

Xem đáp án

Câu 63:

Nhà văn nào KHÔNG thuộc nhóm Tự lực văn đoàn?

Xem đáp án

Câu 75:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Trước khi tìm hiểu kĩ hơn về việc này, đầu tiên chúng ta nên chia AI thành hai nhóm. “AI mạnh” là thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả những cỗ máy có khả năng suy nghĩ thực sự. “AI yếu” (đôi khi còn được biết đến là “AI hẹp”) là trí thông minh được dùng để bổ sung thay vì vượt lên trí tuệ loài người. Từ trước cho tới nay, phần lớn máy móc đều được lập trình trước hoặc dạy các chuỗi hành động logic. Nhưng trong tương lai, những cỗ máy có AI mạnh sẽ có khả năng học hỏi khi chúng vận hành và phản ứng lại với các sự kiện bất ngờ. Hệ quả của việc này ư? Bạn hãy nghĩ về khả năng những việc như chẩn đoán bệnh và phẫu thuật, lập kế hoạch quân sự và ra lệnh chiến đấu, chăm sóc khách hàng được tự động hoá, những chú rô-bốt với óc sáng tạo và tính tự động nhân tạo có thể dự đoán và đối phó với tội phạm.

(Theo Ri-sát Oát-xơn, 50 ý tưởng về tương lai, Trọng Tuấn – Ngọc Thạch dịch, NXB Thế giới – Công ty cổ phần Văn hoá và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội, 2019, tr 120 – 125)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Câu 76: