Chứng bạch tạng ở người là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng:
Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tyrosine dưới tác dụng của enzyme 
Phản ứng 2: Chất tyrosine được biến thành melanin dưới tác dụng của enzyme 
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tyrosine thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzyme
và enzyme
là sản phẩm sinh tổng hợp của các gene trội nằm trên các NST khác nhau, các gene lặn đột biến không tạo ra enzym.
Tính trạng da bị bạch tạng ở người di truyền theo quy luật nào sau đây?
Chứng bạch tạng ở người là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng:
Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tyrosine dưới tác dụng của enzyme
Phản ứng 2: Chất tyrosine được biến thành melanin dưới tác dụng của enzyme
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tyrosine thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzyme và enzyme
là sản phẩm sinh tổng hợp của các gene trội nằm trên các NST khác nhau, các gene lặn đột biến không tạo ra enzym.
Quảng cáo
Trả lời:
Theo mô tả của đề bài thì ta có sơ đồ phản ứng sinh hoá phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:
Mà enzyme thì do gene A quy định; Enzyme
thì do gene B quy định. Điều này chứng tỏ tính trạng màu da đen do 2 cặp gene Aa và Bb quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Quy ước: A-B- quy định da đen; A-bb hoặc aaB- hoặc aabb quy định da bạch tạng. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nếu giả sử người A và người B đều có kiểu gene thuần chủng và mỗi người chỉ bị đột biến ở một gene quy định tổng hợp sắc tố melanin. Nếu A kết hôn với B và sinh con không bị đột biến. Kết luận nào sau đây là đúng về da con của họ?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Lời giải của GV VietJack





- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
A. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ chiều thu nhiệt
Chiều nghịch.
B. Khi tăng nồng độ của thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của
Chiều thuận.
C. Khi tăng nồng độ của khí thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của
Chiều thuận.
D. Khi dùng dung dịch 98% hấp thụ
sinh ra tức là làm giảm nồng độ của
thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của
Chiều thuận.
Chọn A.
Lời giải
* Khi chuẩn độ đúng:
Thể tích dung dịch dùng là:
* Khi chuẩn độ sai: Gọi số mol dùng là x (mol)
→ 1,8x + 2x = 2,2 → x = 0,579 mmol
Thể tích dung dịch dùng là:
Chọn C.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.