Câu hỏi:
07/11/2024 977“Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ", Mỹ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hoa chiến tranh" (1969-1973) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
Chiến luợc “Việt Nam hoa chiến tranh" là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần của Mỹ và vẫn do “cố vấn" Mỹ chỉ huy. Triển khai chiến lược này, quân Mỹ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu của quân Mỹ trên chiến trường, đồng thời tăng cường lực lượng cho quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Ở miền Nam: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ. Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời. Đây là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam. Trong những năm 1970-1972, nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về quân sự và chính trị. (…) Từ tháng 3-1972, quân đội Việt Nam mở cuộc Tiến công chiến lược vào Quảng Trị rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam, chọc thủng ba phòng tuyến của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyen và Đông Nam Bộ. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12-bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 49-50)
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân (1968) và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đều buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh xâm lược:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân (1968) buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ.
+ Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
→ Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giả sử . Với
là các hằng số dương. Giá trị của biểu thức
bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Câu 2:
Trong quy trình sản xuất sulfuric acid () có giai đoạn dùng dung dịch
98% hấp thụ sulfur trioxide (
) thu được oleum (
). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ
–
chất xúc tác vanadium(V) oxide (
) theo phương trình hóa học:
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nào?
Câu 3:
Câu 4:
Một xí nghiệp mỗi ngày sản xuất ra sản phẩm trong đó có
sản phẩm lỗi. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên hai sản phẩm không hoàn lại để kiểm tra. Tính xác suất của biến cố: “Sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi” (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 5:
Chuẩn độ hàm lượng ion trong môi trường acid (chứa trong bình tam giác) bằng dung dịch
đã biết nồng độ (chứa trên burette). Trong quá trình chuẩn độ, nếu dung dịch trên burette được thêm vào bình tam giác quá nhanh thì trong bình sẽ xuất hiện kết tủa nâu
theo phương trình hoá học dưới đây, dẫn đến sai lệch kết quả chuẩn độ:
Giả sử một học sinh thao tác sai, làm 60% lượng chuẩn độ chuyển thành
(phần còn lại vẫn phản ứng tạo
), tổng lượng
bị oxi hoá là 2,2 mmol. Thể tích dung dịch
0,020 M đã dùng tăng bao nhiêu mL so với khi chuẩn độ với thao tác phù hợp?
Câu 6:
Câu 7:
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận