Câu hỏi:
08/11/2024 1,153X là chất béo đơn giản có khối lượng phân tử bằng 806 amu. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của X và liệt kê một số loại chất béo trong tự nhiên có chứa X.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì X là chất béo đơn giản nên X có dạng (R-COO)3C3H5.
Trong đó, R- có thể là C17H35-, C17H33-, C17H31-, C15H31-.
Ta có bảng giá trị sau:
R |
C17H35 |
C17H33 |
C17H31 |
C15H31 |
MR |
239 |
237 |
235 |
211 |
Theo đề, ta có MX = 806 amu.
(MR + 44) .3 + 41 = 806
M = 211 amuR là C15H31-
Vậy chất béo X là (C15H31-COO)3C3H5, tên gọi của X là tripalmitin, có nhiều trong mỡ động vật như mỡ gà, mỡ lợn, mỡ bò, ....
* Ghi nhớ:
Một số chất béo đơn giản thường gặp:
- Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 là chất béo rắn.
- Tripalmitin: (C15H31COO)3C3H5 là chất béo rắn.
- Triolein: (C17H33COO)3C3H5 là chất béo lỏng.
- Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5 là chất béo lỏng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lipid là chất béo.
B. Lipid là tên gọi chung cho mỡ động vật, dầu thực vật.
C. Lipid là sản phẩm của phản ứng ester hoá giữa glycerol và các acid béo.
D. Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan tốt trong xăng, benzene, ...
Câu 2:
Hãy giới thiệu một số chất béo có thể dùng để sản xuất xà phòng mà em biết. Để tạo ra 306 g xà phòng thì cần tối thiểu bao nhiêu gam tristearin và bao nhiêu gam NaOH? Biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%.
Câu 3:
Potassium stearate được sử dụng chủ yếu trong mĩ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da, ... Một cơ sở sản xuất dùng 1,78 tấn chất béo thì sẽ sản xuất được bao nhiêu tấn potassium stearate? Biết hiệu suất của quá trình này đạt 60%.
Câu 4:
Cho các nhận định sau:
(a) Các chất béo lỏng đều có nguồn gốc từ dầu thực vật.
(b) Chất béo rắn đều có nguồn gốc từ động vật.
(c) Có thể dùng xăng để làm sạch vết dầu ăn bám trên quần áo.
(d) Xà phòng có thể được sản xuất tại nhà từ dầu dừa.
(e) Chất béo là chất lỏng hoặc rắn, nhẹ hơn nước, không tan trong nước và phản ứng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5:
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là hydrocarbon mạch hở, không phân nhánh.
B. Sáp ong là một loại chất béo tự nhiên.
C. Lipid ở dạng rắn là mỡ động vật.
D. Chất béo lỏng là một số dầu thực vật, dầu động vật.
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 4)
Bộ 4 đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 1 - Núi Thành)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 23 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận