Câu hỏi:
09/11/2024 985Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá – khử như sau: ;;; . Viết phương trình hoá học phản ứng có thể xảy ra khi cho mỗi kim loại (M, X, Y, Z) phản ứng với từng dung dịch chứa các ion tương ứng của từng kim loại đó
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo thứ tự dãy điện hoá M2+/M; Y2+/Y; X2+/X; Z2+/Z
- Cho M vào các dung dịch chứa X2+, Y2+, Z2+ . Có 3 phản ứng
M + Z2+ → M2+ + Z
M + Y2+ → M2+ + Y
M + X2+ → M2+ + X
- Cho X vào các dung dịch chứa M2+, Y2+, Z2+. Có 1 phản ứng
X + Z2+ → X2+ + Z
- Cho Y vào các dung dịch chứa M2+, X2+, Z2+. Có 2 phản ứng
Y + X2+ → Y2+ + X
Y + Z2+ → Y2+ + Z
-Cho Z vào các dung dịch chứa M2+, X2+, Y2+. Không có phản ứng nào xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hoá sau:
Epin(T-X) = 2,46 V; E°pin (T – Y) = 2,00 V; E°pin (Z – Y) = 0,90 V (với X, Y, Z, T là bốn kim loại). Hãy sắp xếp các kim loại này theo chiều tăng dần tính khử.
Câu 2:
Cho pin điện hoá Zn– Fe, xác định các chất ion đóng vai trò là chất khử, chất oxi hoá trong pin:
A. Zn là chất khử, Fe2+ là chất oxi hoá.
B. Zn là chất oxi hoá, Fe2+ là chất khử.
C. Zn2+ là chất khử, Fe là chất oxi hoá.
D. Zn2+ là chất oxi hoá, Fe là chất khử.
Câu 3:
Cho các kim loại Al, Mg, Fe, Cu lần lượt tác dụng với lượng dư mỗi dung dịch chứa lần lượt ion Fe3+, Cu2+, Ag+. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4:
Cho các thí nghiệm sau, hãy điền vào chỗ trống:
a. Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch X.
Chất tan trong X gồm: ……………………………………………
b. Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch Y.
Chất tan trong Y gồm: …………………………………………....
c. Cho Mg, Al tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 thu được dung dịch Z chứa 2 muối.
Công thức của hai muối trong Z là………………………………….
Câu 5:
Cho pin điện hoá Al-Pb. Quá trình xảy ra ở cực âm của pin là
A. Al3+ + 3e →Al.
B. Pb2+ + 2e →Pb.
C. Al → Al3+ + 3e.
D. Pb → Pb2+ + 2e.
Câu 6:
Cho pin điện hóa Pb – Cu có sức điện động chuẩn E°pin (Pb – Cu) = 0,47 V, pin Zn – Cu có sức điện động chuẩn E°pin (Zn – Cu) = 1,10 V. Tính sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb.
Câu 7:
Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử: ; ;
Hãy cho biết ion nào có thể oxi hoá được kim loại Fe.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 21. Hợp kim có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận